Algeria là thị trường tiềm năng cho các mặt hàng xuất khẩu Việt Nam với dân số 44 triệu người, diện tích rộng nhất châu Phi. Quốc gia này có nền kinh tế lớn thứ 4 châu lục và cũng đang mở rộng thu hút đầu tư từ nước ngoài, đặc biệt là ngành chế biến thực phẩm.
Tổ chức Các nước Xuất khẩu Dầu mỏ Ả Rập (OAPEC) có sứ mệnh chính là điều phối các chính sách năng lượng của các nước Ả Rập nhằm thúc đẩy sự phát triển kinh tế của họ.
Mặc dù khủng hoảng y tế tác động lên nền kinh tế toàn cầu, tuy nhiên, Sonatrach đã có thể duy trì năng suất của mình và đạt kim ngạch 34,5 tỷ USD trong năm 2021.
Tân Hoa xã dẫn số liệu do Văn phòng Thống kê liên bang Ðức (Destatis) công bố ngày 11/4 cho thấy, giá xăng dầu ở Hà Lan, Ðan Mạch và Ðức tăng cao hơn bất kỳ quốc gia nào ở châu Âu.
Eni hôm thứ Hai đã đạt được thỏa thuận tăng nhập khẩu khí đốt từ Algeria thông qua đường ống TransmMed/Enrico Mattei, theo xác nhận của truyền thông Ý.
Theo phóng viên TTXVN tại Rome, ngày 12/4, Thủ tướng Italy Mario Draghi và Tổng thống Algeria Abdelmadjid Tebboune đã nhất trí hợp tác về đầu tư năng lượng tái tạo và chứng kiến lễ ký thỏa thuận cung cấp khí đốt tự nhiên mới giữa hai công ty năng lượng quốc doanh lớn là Eni và Sonatrach.
Chính phủ Italy muốn bảo vệ người dân và doanh nghiệp khỏi hậu quả của cuộc xung đột và Rome sẵn sàng làm việc với Algeria để phát triển năng lượng tái tạo và hydro xanh.
Quốc gia thành viên EU tuyên bố, họ sẽ ủng hộ lệnh cấm vận khí đốt của Nga nếu EU thống nhất với biện pháp trừng phạt này.
Hai tập đoàn dầu khí Sonatrach của Algeria và Eni của Italy đã trao đổi về việc nguồn cung cấp khí đốt cho Italy và xem xét các sáng kiến để tăng nguồn cung cấp khí đốt cho quốc gia châu Âu.
Theo phóng viên TTXVN tại Berlin, Phó Thủ tướng kiêm Bộ trưởng Kinh tế liên bang Đức Robert Habeck ngày 2/4 nói rằng Đức vẫn tiếp tục nhập khẩu khí đốt của Nga trong thời gian nhất định, song cũng sẵn sàng cho mọi kịch bản.
Tập đoàn dầu khí Algeria Sonatrach hôm thứ Sáu cho biết họ không loại trừ 'tính toán lại' giá khí đốt giao cho Tây Ban Nha, trong bối cảnh căng thẳng ngoại giao giữa Algiers và Madrid liên quan đến vấn đề Tây Sahara.
Vào tháng 12 năm 2021, Eni và Sonatrach của Algeria đã ký một Biên bản ghi nhớ để tăng thêm khoảng 135 triệu thùng dầu tương đương thông qua các nguồn tài nguyên bổ sung trong lưu vực Berkine.
Pháp đang thúc đẩy Liên minh châu Âu (EU) cùng xác định giới hạn giá khí đốt trên toàn khối để củng cố vị thế đàm phán với các nhà sản xuất lớn, song một số quốc gia thành viên đã không tham gia.
Kế hoạch tăng cường nhập khẩu khí đốt qua các tuyến đường ống phía Nam của Italy để giảm sự phụ thuộc năng lượng vào Nga sẽ mất nhiều thời gian và tiền bạc.
Vào tháng 7/2021, hoạt động sản xuất tại tổ hợp LNG Skikda được tiếp tục trở lại, sau gần một tháng rưỡi ngừng hoạt động vì sự cố kỹ thuật.
Tập đoàn dầu khí nhà nước Algeria, Sonatrach thông báo sẵn sàng cung cấp thêm khí đốt cho châu Âu, trong trường hợp xuất khẩu của Nga giảm trong cuộc khủng hoảng Ukraine.
Theo phóng viên TTXVN tại Algeria, ngày 27/2, Giám đốc điều hành của Sonatrach, công ty năng lượng quốc gia Algeria, ông Toufik Hakkar cho biết nước này sẵn sàng cung cấp thêm khí đốt cho châu Âu trong bối cảnh mặt hàng này thiếu hụt do căng thẳng leo thang giữa Nga và Ukraine.
Nigeria có kế hoạch tăng tỷ trọng nguồn thu từ dầu khí trong GDP từ khoảng 5% hiện tại lên 24% vào năm 2025. Sự xuất hiện của các dự án dầu mới sẽ cho phép đạt được mục tiêu này.
Hãng thông tấn quốc gia Algeria (APS) ngày 12/2 trích dẫn một thông báo cho biết, công ty dầu mỏ Sonatrach của nước này đã ký một thỏa thuận hợp tác sản xuất với Bộ Dầu mỏ Niger hôm 4/2.
Các công ty Nga và Algeria đã thông báo bắt đầu phát triển và xây dựng dự án El Assel sẽ đạt được lượng khí đốt đầu tiên vào năm 2025.
Ngày 3/1, Tổng Giám đốc điều hành Tập đoàn Dầu khí quốc gia Algeria (Sonatrach), Toufik Hakkar, cho biết doanh thu của tập đoàn năm 2021 tăng 70% so với năm 2020, nhờ sự gia tăng xuất khẩu dầu khí.
Tập đoàn dầu khí Algeria, Sonatrach vừa ký hợp đồng khai thác dầu trị giá 1,4 tỷ đô la với tập đoàn Eni của Ý, cũng như một thỏa thuận hợp tác trong quá trình chuyển đổi năng lượng.
Ngày 5/12, Hội nghị Dầu khí thế giới lần thứ 23 đã khai mạc ngày 5/12 tại thành phố Houston, thuộc bang Texas của Mỹ, trong bối cảnh biến thể mới Omicron của virus SARS-CoV-2 xuất hiện khiến hoạt động kinh tế toàn cầu và tiêu dùng năng lượng trở nên khó đoán định.
Hội nghị xăng dầu thế giới lần thứ 23 đã khai mạc ngày 5/12 tại thành phố Houston, thuộc bang Texas của Mỹ.
Tổng thống Algeria Abdelmadjid Tebboune vừa yêu cầu Công ty Năng lượng quốc gia Sonatrach ngừng xuất khẩu khí đốt sang Tây Ban Nha qua đường ống kết nối với Morocco do căng thẳng với Rabat.
Ngày 31/10, Tổng thống Algeria Abdelmadjid Tebboune đã chỉ thị cho Công ty Năng lượng quốc gia (Sonatrach) của nước này ngừng xuất khẩu khí đốt sang Tây Ban Nha thông qua tuyến đường ống chạy qua Morocco do tình hình căng thẳng với Rabat.
Tổng thống Tebboune đưa ra quyết định sau khi tham vấn với Thủ tướng và các Bộ trưởng Năng lượng và Ngoại giao 'vì hành vi thù địch của Morocco làm suy yếu sự đoàn kết quốc gia'.
Tổng thống Tebboune đưa ra quyết định trên sau khi tham vấn với thủ tướng và các bộ trưởng năng lượng và ngoại giao 'vì hành vi thù địch của Maroc làm suy yếu sự đoàn kết quốc gia.'
Sau cuộc hội đàm ngày 27/10 với Bộ trưởng Bộ Chuyển đổi sinh thái Tây Ban Nha Teresa Ribera, Bộ trưởng Bộ Năng lượng và Mỏ Algeria Mohamed Arkab cho biết, thông qua tập đoàn năng lượng quốc gia Sonatrach, Algeria sẽ tuân thủ các cam kết của nước này với Tây Ban Nha về cung cấp khí đốt.
Một số nguồn thạo tin tiết lộ, kể từ ngày 1/11 tới, Algeria sẽ ngừng cung cấp khí đốt tự nhiên cho Morocco thông qua đường ống Maghreb-Europe nối Algeria với Tây Ban Nha.
Một số nguồn thạo tin tiết lộ kể từ ngày 1/11 tới, Algeria sẽ ngừng cung cấp khí đốt tự nhiên cho Morocco thông qua đường ống Maghreb-Europe nối Algeria với Tây Ban Nha.
Bộ trưởng Năng lượng và Hầm mỏ Algeria, Mohamed Arkab, đã thảo luận về các cơ hội đầu tư và quan hệ đối tác giữa Tập đoàn Sonatrach và Tập đoàn Gazprom với Giám đốc điều hành Gazprom EP International, Serguei Tumanov, tại Algiers.
Năm 2019, Algeria đã thông qua luật mới về năng lượng, mang lại nhiều ưu đãi hơn cho các nhà đầu tư nước ngoài và giảm gánh nặng thuế. Từ đó, các nhà đầu tư ngày càng quan tâm nhiều hơn đến Algeria.
Tổng Công ty Thăm dò Khai thác Dầu khí (PVEP) là đơn vị có bề dày truyền thống, giữ vai trò chủ lực của PVN trong lĩnh vực hoạt động cốt lõi của Tập đoàn - tìm kiếm thăm dò khai thác thăm dò dầu khí lớn nhất VN.
Tại Algeria, chính phủ đang tiếp tục nỗ lực tăng cường liên kết trong lĩnh vực năng lượng. Đây là điều cần thiết đối với quốc gia mong muốn chống lại sự suy giảm tự nhiên trong sản xuất dầu và khí đốt.
Những trường hợp bị hủy bỏ quyền thăm dò, khai thác dầu khí vì không tuân thủ các thông số kỹ thuật diễn ra rất nhiều ở châu Phi. Algeria vừa thực hiện một hành động tương tự nhằm loại bỏ một nhà điều hành khỏi một trong những dự án khí đốt ưu tiên của nước này.
60% ngân sách Algeria đến từ bán dầu khí. Nhưng đối mặt với những thực tế mới của thị trường năng lượng, quốc gia này cần đầu tư vào các lĩnh vực mới để duy trì sức cạnh tranh trong những thập kỷ tới.
Algeria đang muốn thực hiện một dự án xây dựng trung tâm khí đốt mới ở lưu vực Berkine. Sau khi xây dựng đường ống dẫn khí vào năm ngoái, họ đang nỗ lực để phát triển các mỏ mới trên những khu vực đã được sản xuất.
Tập đoàn dầu mỏ khổng lồ Sonatrach của Algeria và tập đoàn Naturgy của Tây Ban Nha đã ký một thỏa thuận khí đốt tại Algiers nhằm chấm dứt tranh chấp giữa họ, bên lề chuyến thăm của Thủ tướng Tây Ban Nha Pedro Sanchez, theo một tuyên bố chung được công bố ngày 8/10.
Gần 30 người ở Liban bao gồm các quan chức cấp cao sẽ bị xét xử trong vụ kiện nhập khẩu nhiên liệu kém chất lượng từ một công ty con của công ty dầu khí quốc gia Algeria, Sonatrach.
Các tập đoàn dầu khí Sonatrach của Algeria và Total của Pháp đã gia hạn thêm hợp đồng trong lĩnh vực khí tự nhiên hóa lỏng (LNG), theo công bố ngày 25/6.
Do môi trường đầu tư trong nước chưa thuận lợi, kèm thêm các hạn chế cắt giảm (OPEC+) và rủi ro bị trừng phạt, các công ty dầu khí Nga đang tích cực tìm kiếm dự án tốt ở nước ngoài để mở rộng cơ sở tài nguyên.
Sonatrach và ENI Algeria Production B.V đã ký một thỏa thuận marketing khí khô khai thác từ khu vực nhượng quyền Zemoul El Kbar (Ouargla, Algeria), với khối lượng khoảng 500 triệu mét khối mỗi năm và thời hạn kéo dài đến năm 2042.
Việc gia tăng công suất nhà máy lọc dầu ở miền Bắc sẽ cho phép Algeria tự cung tự cấp nhiên liệu trong năm 2020 và sản xuất thặng dư dự định xuất khẩu từ năm 2021.