Một số quốc gia châu Âu, bao gồm Bỉ, Đức và Ý đang xem xét việc Pháp đang cấm bán iPhone 12 của Apple do bị cáo buộc vi phạm giới hạn phơi nhiễm bức xạ. Điều này có thể dẫn đến nhiều lệnh cấm hơn đối với dòng điện thoại này ở châu Âu.
Do lo ngại về vấn đề bảo mật thông tin, chính phủ Mỹ đã yêu cầu tất cả các nhân viên liên bang xóa ứng dụng truyền thông xã hội do Trung Quốc sở hữu - TikTok - khỏi các thiết bị do chính phủ quản lý. Các chính phủ phương Tây khác hoặc đã đưa ra lệnh cấm tương tự, hoặc đang nghiên cứu về khả năng này, với cùng lý do nêu trên.
TikTok đang gặp hết khó khăn này tới trở ngại khác khi ngày càng có nhiều quốc gia, cơ quan Chính phủ trên giới 'nói không' hoặc 'cấm cửa' mạng xã hội thuộc sở hữu của một công ty Trung Quốc này do những lo ngại từ nội dung cho tới bảo mật thông tin của người dùng, đặc biệt là vấn đề an ninh.
Trung Quốc và Mỹ lại nổ ra tranh cãi mới khi Mỹ chính thức có động thái cấm TikTok trên các thiết bị làm việc trong chính phủ.
Làn sóng cấm TikTok đang lan rộng ở phương Tây do những lo ngại về nguy cơ gián điệp, đánh cắp dữ liệu cá nhân của người dùng mà ứng dụng này mang lại.
Theo quan chức của Liên minh châu Âu, lệnh cấm sử dụng ứng dụng chia sẻ video ngắn TikTok cũng sẽ áp dụng đối với các thiết bị cá nhân có cài email của EP và các quyền truy cập mạng khác trên đó.
Nhà Trắng hôm 27.2 đã cho các cơ quan chính phủ 30 ngày để đảm bảo không có ứng dụng TikTok trên các thiết bị và hệ thống liên bang.
Nhân viên làm việc tại Ủy ban Châu Âu (EC) đã được lệnh xóa ứng dụng TikTok khỏi điện thoại và thiết bị cơ quan của họ.
Nhân viên tại Ủy ban Châu Âu hiện bị cấm tương tác với ứng dụng video dạng ngắn TikTok.
Trong một động thái chưa từng có, Ủy ban châu Âu đã cấm nhân viên sử dụng TikTok vì lo ngại về an ninh.