Liên tiếp gánh chịu những hiện tượng thời tiết cực đoan, thêm một vấn đề khiến Trung Quốc 'đau đầu'

Trung Quốc đang phải đối mặt với một loạt thử thách mới trước những hiện tượng thời tiết khắc nghiệt, cực đoan và dữ dội hơn.

Đưa đoàn tàu qua khúc cua

Chuyến thăm lần thứ hai của Ngoại trưởng Antony Blinken tới Trung Quốc trong vòng chưa đầy 1 năm có thể coi là nỗ lực tiếp theo nhằm duy trì sự ổn định của một trong những mối quan hệ song phương phức tạp nhất thế giới.

Bộ trưởng quốc phòng Mỹ và Trung Quốc lần đầu đối thoại sau hơn 2 năm

Bộ trưởng quốc phòng Mỹ và Trung Quốc lần đầu đối thoại sau hơn 2 năm cho thấy mối quan hệ hai nước đang tan băng.

Những tín hiệu tích cực trước cuộc gặp giữa 2 lãnh đạo Mỹ - Trung

Những tín hiệu lạc quan trước cuộc gặp giữa ông Joe Biden và ông Tập Cận Bình tác động thế nào đến quan hệ Mỹ - Trung là điều dư luận hết sức chú ý.

Đàm phán thương mại Mỹ-Trung: Washington chỉ gỡ bỏ danh sách đen khi có lợi ích

Các cuộc đàm phán Mỹ - Trung có thể cải thiện mối quan hệ thương mại song phương và mang lại lợi ích cho hai cường quốc, nhưng vẫn còn đó nhiều thách thức cản trở.

Trung Quốc 'thu hoạch' được gì khi cử Đặc phái viên công du châu Âu?

Các chuyên gia cho rằng Bắc Kinh hài lòng với kết quả đạt được từ chuyến công du châu Âu của Đặc phái viên do Chủ tịch Trung Quốc Tập Cận Bình lựa chọn.

Ngoại giao Bắc Kinh và quan hệ Mỹ - Trung 2023

Năm 2023, Trung Quốc sẽ tập trung vào xây dựng lại hình ảnh trên toàn cầu và tiếp tục các chiến lược cạnh tranh với Mỹ.

Trung Quốc chọn xích lại châu Âu

Ngoại trưởng Trung Quốc Vương Nghị đã có hội đàm với một số lãnh đạo châu Âu bên lề Hội nghị Thượng đỉnh G20 ở Rome, Italia, với kỳ vọng hàn gắn quan hệ với châu Âu.

Mỹ thất vọng vì Chủ tịch Trung Quốc Tập Cận Bình không đến COP26 và G20

Một quan chức cấp cao Mỹ vừa bày tỏ sự thất vọng trước việc Chủ tịch Trung Quốc Tập Cận Bình không dự hai hội nghị toàn cầu quan trọng sắp diễn ra ở châu Âu.

Hành trình gia nhập CPTPP đầy chông gai của Trung Quốc

Trung Quốc đã thực hiện quy trình xin gia nhập Hiệp định Đối tác Toàn diện và Tiến bộ xuyên Thái Bình Dương (CPTPP).

Giới quan sát nói gì về cơ hội tham gia CPTPP của Trung Quốc?

Chưa biết cơ hội tham gia CPTPP của Trung Quốc đến đâu khi việc này mâu thuẫn với lợi ích một số thành viên, chính sách kinh tế - thương mại của Trung Quốc cũng bị cho là không tương thích với hiệp định.

Trung Quốc đệ đơn tham gia hiệp định CPTPP

Ngày 16/9, Trung Quốc đã chính thức đệ đơn xin gia nhập Hiệp định Đối tác Toàn diện và Tiến bộ xuyên Thái Bình Dương (CPTPP).

Trung Quốc chính thức nộp đơn gia nhập hiệp định CPTPP

Bộ trưởng Thương mại Trung Quốc Vương Văn Đào cho biết đã gửi đơn gia nhập CPTPP đến Bộ trưởng Thương mại New Zealand và hai quan chức đã điện đàm thảo luận về các bước tiếp theo.

Trung Quốc chính thức nộp đơn gia nhập CPTPP

Bộ trưởng Thương mại Trung Quốc hôm 16-9 cho biết nước này chính thức đệ đơn đăng ký làm thành viên của Hiệp định Đối tác Toàn diện và Tiến bộ xuyên Thái Bình Dương (CPTPP).

Trung Quốc nộp đơn xin gia nhập hiệp định CPTPP

Trung Quốc thông báo nước này vừa nộp đơn xin gia nhập CPTPP, hiệp định thương mại tự do mà Mỹ rút lui từ 4 năm trước dưới thời cựu Tổng thống Donald Trump.

Mỹ - Trung gặp gỡ ở Thiên Tân, có đáng kỳ vọng hơn hội nghị cấp cao Alaska?

Thứ trưởng Ngoại giao Mỹ Wendy Sherman sẽ đối thoại với Ngoại trưởng Trung Quốc Vương Nghị hôm 26/7.

Tại sao cuộc gặp cấp cao Mỹ - Trung lại diễn ra ở Thiên Tân?

Thứ trưởng Ngoại giao Mỹ Wendy Sherman sẽ gặp các quan chức cấp cao Trung Quốc tại TP Thiên Tân, song kỳ vọng về cuộc gặp vẫn còn mơ hồ.

Olympic và cơ hội hâm nóng quan hệ Trung-Nhật

Vào thời điểm mà Nhật Bản đang chịu áp lực ngày càng lớn về việc hủy bỏ hoặc trì hoãn Thế vận hội mùa hè Olympic Tokyo một lần nữa, Trung Quốc lại bày tỏ sự ủng hộ mạnh mẽ cho sự kiện thể thao này. Động thái bất ngờ này khiến nhiều người tỏ thái độ hoài nghi.

Vì sao EP 'đóng băng' hiệp định CAI đàm phán 7 năm với Trung Quốc?

Với 35 vòng đàm phán ròng rã suốt 7 năm, Hiệp định Đầu tư Toàn diện (CAI) giữa Liên minh châu Âu (EU) và Trung Quốc đã được hoàn tất hồi tháng 12/2020. Tuy nhiên, Nghị viện châu Âu (EP) mới đây đã ra nghị quyết hoãn xem xét CAI. Vậy nguyên nhân nào dẫn tới quyết định này?

Mới chỉ là ý định, chứ chưa phải thỏa thuận

Phát biểu tại cuộc trao đổi với nhóm các chuyên gia thuộc Hội đồng Đại Tây Dương tại Thủ đô Washington (Mỹ) hôm 6/5 (giờ địa phương), Ủy viên Liên minh châu Âu (EU) phụ trách thị trường nội khối Thierry Breton nhấn mạnh, Hiệp định toàn diện về đầu tư (CAI) giữa EU và Trung Quốc thực tế mới chỉ là 'ý định chứ chưa phải là một thỏa thuận' và có thể sẽ phải mất thời gian dài đàm phán nữa trước khi trở thành hiện thực.

Vấn đề Trung Quốc bao trùm 100 ngày đầu nhiệm kỳ của Tổng thống Biden

Trong 100 ngày tiếp quản Nhà Trắng, Tổng thống Joe Biden thực thi chính sách cứng rắn, không khoan nhượng với Trung Quốc vốn được định hình rất rõ dưới thời Trump.

Số phận Hiệp định Đầu tư Trung Quốc-EU sẽ thế nào?

Baoquocte.vn. Trung Quốc và Liên minh châu Âu (EU) đã gây tiếng vang đầu năm 2021 bằng việc đạt được Hiệp định Đầu tư Toàn diện (CAI) nhằm tăng cường quan hệ thương mại. Tuy nhiên, một cuộc tranh cãi gay gắt về nhân quyền những ngày qua liệu có thể hủy hoại thỏa thuận tham vọng này?

Mỹ - Trung sẽ đối đầu cứng rắn tại hội nghị ở Alaska?

Ngoại trưởng Antony Blinken và Ủy viên Bộ Chính trị Trung Quốc Dương Khiết Trì được cho là sẽ cùng vạch ra 'lằn ranh đỏ' của mỗi bên tại cuộc gặp vào ngày 18/3 ở bang Alaska, Mỹ.

Rào cản để Joe Biden định hình mối quan hệ Mỹ - Trung

Vòng xoáy đi xuống trong quan hệ Mỹ - Trung dưới thời chính quyền Trump khiến nhiều người khẳng định rằng Hoa Kỳ và Trung Quốc đang bước vào một 'Chiến tranh lạnh mới'. Tổng thống Joe Biden được hy vọng sẽ cải thiện tình hình, nhưng có nhiều rào cản để phá định hình mối quan hệ giữa hai siêu cường.

Lợi ích không cân bằng

Sau hơn 7 năm đàm phán, Hiệp định đầu tư toàn diện Liên minh châu Âu - Trung Quốc (CAI) đã hoàn tất vào những ngày cuối cùng của năm 2020 với kỳ vọng sẽ tạo cơ hội để các doanh nghiệp châu Âu tiếp cận nhiều hơn với thị trường tỷ dân.

Thỏa thuận đầu tư Trung Quốc-EU: Ai là người chiến thắng thực sự sau bảy năm đàm phán?

Justyna Szczudlik, người đứng đầu chương trình Châu Á - Thái Bình Dương tại Viện Các vấn đề Quốc tế Ba Lan, cho biết: 'Ngay cả khi các cam kết nhượng bộ mà Trung Quốc đã hứa với EU được thực hiện thì người chiến thắng thực sự vẫn là Trung Quốc chứ không phải EU.'

Thỏa thuận đầu tư Trung Quốc-EU: Ai là người chiến thắng thực sự sau 7 năm đàm phán?

Khi Jose Manuel Barroso, cựu chủ tịch Ủy ban châu Âu và Herman Van Rompuy, cựu chủ tịch Hội đồng châu Âu, đến thăm Bắc Kinh vào 11-2013, hy vọng rất cao rằng một hiệp ước đầu tư với Trung Quốc có thể đạt được trong vòng 30 tháng.

Trung Quốc năm 2020: 'Tuột tay' cơ hội lấy lại hình ảnh quốc tế

Cách ứng xử của Trung Quốc trong đại dịch COVID-19 khiến họ tự đánh rơi chính cơ hội lấy lại hình ảnh vốn không mấy tốt đẹp của của mình những năm qua.

Dự luật Mỹ ngăn chặn công nghệ nhận diện khuôn mặt của Trung Quốc

Thượng nghị sĩ đảng Dân chủ của Mỹ, ông Brian Schatz, đang đề xuất dự luật ngăn các công ty của những quốc gia như Trung Quốc, Triều Tiên, Nga, Iran... tham gia chương trình Kiểm tra Công nghệ Nhận diện Khuôn mặt của Nhà cung cấp (FRVT) thuộc Viện Tiêu chuẩn và Công nghệ Quốc gia (NIST).

Trung Quốc - Ấn Độ sắp bước vào đợt căng thẳng 'Doklam 2.0'?

Các nhà quan sát lo ngại việc Trung Quốc duy trì lực lượng và xây dựng hạ tầng ở khu vực tranh chấp trên dãy Himalaya có thể kéo theo việc căng thẳng gia tăng trở lại với Ấn Độ.