Tổng thống Moon Jae In, hôm nay (28/9), ra lệnh cho nhóm an ninh quốc gia của ông phân tích toàn diện ý định của Bình Nhưỡng đằng sau vụ phóng tên lửa mới và các tuyên bố gần đây của nước này về quan hệ liên Triều.
Trước đó, Triều Tiên đã bắn thử một quả đạn có thể là tên lửa đạn đạo về vùng biển phía Đông.
Ngày 23/8, Phó Tổng thống Mỹ Kamala Harris cho biết rằng chính quyền Tổng thống Joe Biden 'đặc biệt tập trung' vào việc sơ tán công dân Mỹ, các đồng minh Afghanistan và những người Afghanistan và rằng các câu hỏi về cuộc rút quân khỏi Afghanistan sẽ được giải đáp sau khi nhiệm vụ đó hoàn thành.
Thứ trưởng Mỹ Wendy Sherman nhấn mạnh Mỹ đánh giá cao sự phát triển của mối quan hệ đồng minh Mỹ-Hàn, góp phần đem lại hòa bình, ổn định và thịnh vượng ở khu vực Đông Bắc Á.
Ngày 22/6, Tổng thống Hàn Quốc Moon Jae-in đã có cuộc họp kín với Đặc phái viên của Mỹ về các vấn đề Triều Tiên Sung Kim tại phủ Tổng thống (Nhà Xanh) ở Seoul.
Sáng 13/5, Giám đốc Tình báo Quốc gia Mỹ, Avril Haines đã đến thăm Khu phi quân sự (DMZ) giữa hai miền Triều Tiên trong bối cảnh Washington tìm cách hoàn thiện chính sách của mình đối với Bình Nhưỡng.
Bà Haines đến Hàn Quốc ngày 12/5 sau khi có cuộc họp 3 bên với những người đồng cấp Hàn Quốc và Nhật Bản tại Tokyo, trong đó vấn đề phối hợp nỗ lực phi hạt nhân hóa Triều Tiên là ưu tiên hàng đầu.
Ngày 11/4, Phủ Tổng thống Hàn Quốc đã bác thông tin đăng trên tờ Yomiuri Shimbun của Nhật Bản rằng Mỹ đề nghị Seoul tham gia nhóm Bộ tứ do Mỹ dẫn đầu.
Dù chính quyền mới của Mỹ cho thấy mong muốn đối thoại, song, Triều Tiên vẫn từ chối và tiếp diễn các vụ thử tên lửa mới. Bối cảnh hiện tại đang đặt Mỹ, Hàn Quốc và Nhật Bản phải sớm định hình những sách lược mới, với giải pháp căn cơ là thúc đẩy giải pháp ngoại giao, đối thoại đa phương. Để làm được điều này, Mỹ-Nhật-Hàn đã và đang cho thấy những động thái tăng cường liên minh.
Kết thúc cuộc gặp ba bên tại Học viện Hải quân Mỹ ở Annapolis, bang Maryland của Mỹ, cố vấn an ninh quốc gia Mỹ, Nhật Bản và Hàn Quốc đã ra tuyên bố chia sẻ quan điểm chung về tiến trình phi hạt nhân hóa Bán đảo Triều Tiên cùng cam kết nỗ lực hợp tác ba bên thúc đẩy tiến trình này.
Ngày 3-4, Cố vấn An ninh quốc gia Hàn Quốc Suh Hoon thông báo, Hàn Quốc cùng Nhật Bản và Mỹ đã nhất trí cần phải giải quyết vấn đề hạt nhân Triều Tiên một cách hòa bình.
Theo Yonhap, ngày 3-4, phát biểu với báo giới sau cuộc họp ba bên với hai người đồng cấp Mỹ và Nhật Bản, Cố vấn an ninh quốc gia Hàn Quốc Suh Hoon cho biết, các bên nhất trí cần phải giải quyết vấn đề hạt nhân Triều Tiên một cách hòa bình.
Cố vấn An ninh quốc gia Hàn Quốc Suh Hoon ngày 2-4 thông báo, Hàn Quốc, Nhật Bản và Mỹ đã nhất trí cần phải giải quyết vấn đề hạt nhân Triều Tiên một cách hòa bình. Tuyên bố trên được đưa ra trong bối cảnh ba bên tái khẳng định những nỗ lực chung nhằm nhanh chóng nối lại các cuộc đàm phán phi hạt nhân hóa với Bình Nhưỡng.
Trong một bài đăng trên mạng xã hội, Đại sứ quán Nga ở Bình Nhưỡng cho biết điều kiện sinh hoạt tại Triều Tiên đang gặp nhiều khó khăn trong bối cảnh các hạn chế do đại dịch COVID-19 dẫn đến cạn kiệt vật tư y tế và các nhu yếu phẩm khác.
Mỹ, Hàn Quốc và Nhật nhất trí cùng hợp tác nhằm tiếp tục gây sức ép buộc Triều Tiên từ bỏ các chương trình hạt nhân và tên lửa đạn đạo.
Ngày 2/4, Cố vấn An ninh quốc gia Hàn Quốc Suh Hoon thông báo Hàn Quốc cùng Nhật Bản và Mỹ đã nhất trí cần phải giải quyết vấn đề hạt nhân Triều Tiên một cách hòa bình.
Kyodo ngày 3-4 thông tin, tại cuộc họp giữa các cố vấn an ninh, Mỹ, Nhật Bản và Hàn Quốc đã bày tỏ quan ngại về chương trình hạt nhân và tên lửa của Triều Tiên, đồng thời cam kết hợp tác đồng bộ nhằm hướng tới phi hạt nhân hóa bán đảo này.
Ngày 2/4, 3 cố vấn an ninh quốc gia hàng đầu của Hàn Quốc, Nhật Bản và Mỹ đã khẳng định lại cam kết của Seoul, Tokyo và Washington đối với hòa bình trên Bán đảo Triều Tiên.
Hàn Quốc đang tìm cách cân bằng mối quan hệ với các cường quốc khi chính quyền mới ở Washington đã sẵn sàng xem xét chính sách đối với Triều Tiên, đồng thời ngoại trưởng Hàn Quốc tới Trung Quốc, cố vấn an ninh quốc gia của Seoul tới Mỹ gặp người đồng cấp Mỹ và Nhật Bản.
Các quan chức an ninh hàng đầu của Mỹ, Nhật và Hàn Quốc sẽ có buổi hội đàm ở Maryland vào ngày 2/4 (giờ địa phương) về vấn đề Triều Tiên và nguồn cung chất bán dẫn.
Phát ngôn viên Bộ Ngoại giao Ned Price cho biết, phi hạt nhân hóa sẽ vẫn là trọng tâm trong chính sách của Mỹ đối với Triều Tiên và bất kỳ cách tiếp cận nào đối với Bình Nhưỡng sẽ phải được thực hiện trong 'một cách song hành' với các đồng minh thân cận, bao gồm cả Nhật Bản và Hàn Quốc.
Cuộc gặp ba bên ở cấp độ cố vấn an ninh quốc gia diễn ra sau khi chính quyền ông Biden đã hoàn tất quá trình đánh giá cách tiếp cận Triều Tiên.
Ngày 31/3, Cố vấn An ninh quốc gia Hàn Quốc Suh Hoon đã tới Mỹ để hội đàm với người đồng cấp nước chủ nhà và Nhật Bản về vấn đề phi hạt nhân hóa trên Bán đảo Triều Tiên.
Em gái nhà lãnh đạo Triều Tiên Kim Jong-un, bà Kim Yo-jong, hôm 30-3 mô tả Tổng thống Hàn Quốc Moon Jae-in là một con vẹt được Mỹ nuôi.
Các cố vấn an ninh quốc gia của Mỹ, Nhật Bản và Hàn Quốc sẽ gặp mặt trực tiếp tại Washington vào tuần tới, để thảo luận về con đường tiếp theo đối với Triều Tiên, một quan chức cấp cao của Mỹ cho biết hôm thứ Ba (23/3).
Trong hai cuộc điện đàm với người đồng cấp Nhật Bản và Hàn Quốc, tân Bộ trưởng Quốc phòng Mỹ Lloyd Austin kêu gọi tăng cường hợp tác quốc phòng trước ảnh hưởng của Trung Quốc.
Ngày 4/11, Giám đốc An ninh quốc gia Hàn Quốc Suh Hoon cho biết, tình hình an ninh bán đảo Triều Tiên có thể 'biến ảo' hơn bao giờ hết trong những tháng tới, do ảnh hưởng bởi kết quả cuộc bầu cử tổng thống Mỹ và Đại hội Đảng Lao động Triều Tiên vào đầu năm 2021.
Triều Tiên đổ lỗi cho Hàn Quốc vụ viên chức Hàn Quốc bị bắn chết hồi tháng 9, cho rằng vụ việc do Seoul 'kiểm soát công dân không đúng cách'.
Triều Tiên đã chỉ trích mạnh mẽ các bình luận của Cố vấn an ninh quốc gia Hàn Quốc trong chuyến thăm Mỹ vừa qua rằng quan hệ liên Triều nên được giải quyết thông qua các cuộc thảo luận với Mỹ và các quốc gia khác trong khu vực.
Ngày 18/10, Phủ Tổng thống Hàn Quốc thông báo Cố vấn An ninh quốc gia Mỹ Robert O'Brien sẽ thăm Seoul vào tháng tới, có thể là sau cuộc bầu cử Tổng thống Mỹ.
Hàn Quốc đã thể hiện không quan tâm tham gia vào nhóm Bộ Tứ do Mỹ đề xuất. Nhưng lý do vì sao Seoul lại thẳng thừng từ chối 'NATO châu Á'?
Hàn Quốc và Mỹ đồng quan điểm về sự cần thiết của việc chính thức tuyên bố kết thúc Chiến tranh Triều Tiên, coi đây như một phần trong tiến trình phi hạt nhân hóa Triều Tiên.
Cố vấn An ninh quốc gia Hàn Quốc và người đồng cấp Mỹ O'Brien đã thảo luận về các vấn đề cùng quan tâm, gồm tình hình an ninh trên Bán đảo Triều Tiên và quan hệ song phương.
Trong khi đó, các nghị sỹ của đảng đối lập lớn nhất Hàn Quốc chỉ trích ông Moon vì cách xử lý vụ việc.
Những diễn biến mới đây từ phía Triều Tiên, từ việc làm mới hình ảnh trên truyền thông cho đến lời xin lỗi hiếm hoi của lãnh đạo Kim Jong-un gửi tới Seoul khiến dư luận nhận định rằng Bình Nhưỡng đang thay đổi theo hướng thiện chí và tích cực đối với đối thoại liên Triều.
Mới đây Triều Tiên đã xin lỗi Hàn Quốc về vụ bắn nhầm một quan chức chính phủ Hàn Quốc.