Từng là một trong những trụ cột tăng trưởng lớn nhất của nền kinh tế, thị trường bất động sản Trung Quốc rơi vào vòng xoáy đi xuống suốt gần 5 năm qua và chưa có dấu hiệu phục hồi đáng kể...
Những năm gần đây, thị trường bất động sản Trung Quốc sụp đổ cũng tạo ra tác động lớn không kém – thổi bay hơn 100 tỷ USD khỏi túi của các ông trùm....
Tình hình thị trường bất động sản Trung Quốc vẫn đang trong tình trạng bi đát khiến chính phủ phải đưa ra động thái mới: hạ lãi suất cho vay.
Chứng khoán Mỹ biến động nhẹ trong phiên thứ Tư (8/11), khi các nhà đầu tư thận trọng theo dõi các bình luận từ các quan chức Fed để tìm manh mối về việc ngân hàng trung ương Mỹ sẽ giữ lãi suất cao trong bao lâu.
VN-Index tăng vọt hơn 30 điểm; MSVN: Không thể loại trừ hoàn toàn khả năng tăng lãi suất của NHNN; Nhiều 'con đường' về đích lợi nhuận; Khó đòi bồi thường trong vụ án thao túng chứng khoán; OPEC+ kỳ vọng nền kinh tế toàn cầu sẽ vượt qua thách thức…là những thông tin đáng chú ý của thị trường trong 24h qua.
Khi ngày càng nhiều nhà phát triển bất động sản Trung Quốc gấp rút tái cơ cấu khoản nợ hàng tỷ USD, các chủ nợ nước ngoài của họ dự kiến đối mặt với điều khoản điều chỉnh đầy 'thua thiệt.'
Khi ngày càng nhiều nhà phát triển bất động sản Trung Quốc gấp rút tái cơ cấu khoản nợ hàng tỷ USD, các chủ nợ nước ngoài của họ dự kiến đối mặt với điều khoản điều chỉnh đầy 'thua thiệt.'
Nhóm chủ nợ nước ngoài đang đối mặt tổn thất lớn khi các công ty bất động sản Trung Quốc đề xuất họ giảm nợ gốc lên đến 70-80% trong kế hoạch tái cơ cấu nợ mới nhất. Những điều khoản khó nuốt này mới được đưa ra khi thị trường nhà của Trung Quốc không phục hồi như kỳ vọng, với doanh số bán nhà giảm mạnh vào đầu tháng 10.
Đại gia bất động sản Trung Quốc nộp đơn xin bảo hộ phá sản tại Mỹ là một bước đi trong quá trình tái cơ cấu.
Theo Reuters, Sunac China Holdings (Sunac) - một trong những nhà phát triển bất động sản hàng đầu Trung Quốc - đã nộp đơn xin bảo hộ phá sản tại Mỹ ngày 18/9. Điều này cho phép tòa án phá sản tại Mỹ vào cuộc, trong trường hợp công ty liên quan đến quốc gia khác mất khả năng thanh toán.
Một trong những nhà phát triển bất động sản hàng đầu của Trung Quốc, Sunac, đã nộp đơn xin bảo hộ phá sản tại Hoa Kỳ, ngay sau khi được các chủ nợ chấp thuận cơ cấu lại khoản nợ trị giá gần 10 tỷ USD.
Bốn thành phố hạng nhất Trung Quốc áp dụng chính sách mới 'Nhận nhà không cần nhận tiền' đã tiêm liều kích thích cho thị trường bất động sản ảm đạm.
Trợ giúp của chính quyền Trung Quốc cho các nhà phát triển bất động sản đã không chuyển thành niềm tin của nhà đầu tư hoặc tăng doanh số bán hàng.
Cổ phiếu của nhà phát triển bất động sản từng lớn nhất Trung Quốc giảm mạnh vào phiên giao dịch ngày thứ Năm (13/4) ngay trong ngày đầu tiên được nối lại sau một năm bị đình chỉ giao dịch.
Sự phục hồi sau đại dịch của Trung Quốc đang đặt ra yêu cầu tái cơ cấu khẩn cấp khoản nợ 232 tỉ đô la ở những tập đoàn bất động sản đang gặp khó khăn của quốc gia này.
Tháng 8-2020, Trung Quốc ban hành chính sách 'Ba lằn ranh đỏ' nhằm ngăn ngừa những rủi ro có thể bùng phát đối với ngành bất động sản của họ. Tuy nhiên, chính sách này đã phản tác dụng và kích hoạt cuộc khủng hoảng bất động sản hết sức tồi tệ ở nước này.Các can thiệp vào thị trường cần tính toán hết sức cẩn thận và tham khảo bài học từ các nước khác để tránh việc gây ra đổ vỡ hàng loạt, đặc biệt là các chính sách liên quan đến dòng chảy tài chính.
Nhiều biện pháp mạnh tay gần đây vẫn là chưa đủ khi hàng loạt nhà đầu tư Trung Quốc sa lầy vào lĩnh vực chiếm đến 1/4 GDP.
Thị trường nguội lạnh, sức mua yếu đã buộc các nhà phát triển bất động sản Trung Quốc giảm lượng hàng tồn đọng bằng cách giảm giá sâu hay tặng xe sang và các tiện ích khác. Chính phủ đang nới lỏng các hạn chế cho vay đối với các nhà phát triển bất động sản. Bắc Kinh cũng cho phép chính quyền một số thành phố tiếp tục duy trì mức lãi suất tiền nhà ở mức thấp trong năm 2023 sau khi chính sách này hết hạn vào cuối năm 2022.
Nỗ lực ngăn làn sóng vỡ nợ trái phiếu bất động sản của chính quyền Trung Quốc sẽ đối mặt với một thách thức lớn trong năm 2023: 958 tỉ NDT (tương đương 141 tỉ USD) trái phiếu sắp đáo hạn.
Các nhà kinh doanh bất động sản Trung Quốc đang phải đối mặt với áp lực trả nợ ngày càng tăng khi 958 tỷ nhân dân tệ (141 tỷ USD) trái phiếu trong và ngoài nước đến hạn vào cuối năm nay – theo dữ liệu từ một tổ chức tư vấn bất động sản.
Trung Quốc đang lên kế hoạch nới lỏng các hạn chế đối với việc vay vốn của các nhà phát triển bất động sản liên quan đến chính sách '3 giới hạn đỏ' nghiêm ngặt vốn đã làm trầm trọng cuộc khủng hoảng bất động sản ở nước này.
Một số chính quyền địa phương ở Trung Quốc đang mua nhà với số lượng lớn từ các công ty phát triển bất động sản hoặc khuyến khích các tổ chức thuộc sở hữu nhà nước làm như vậy. Đó là những nỗ lực mới nhất của họ để vực dậy thị trường bất động sản đang chìm sâu trong cơn suy thoái.
Nữ tỷ phú giàu nhất châu Á Yang Huiyan mất hơn nửa tài sản trong năm qua do khủng hoảng trong lĩnh vực bất động sản tại Trung Quốc.
Giá trị tài sản ròng của bà Yang Huiyan - cổ đông lớn của tập đoàn bất động sản khổng lồ Trung Quốc Country Garden - đã sụt giảm hơn 52%, từ mức 23,7 tỷ USD cách đây một năm xuống chỉ còn 11,3 tỷ USD.
Giá trị tài sản ròng của bà Yang Huiyan, cổ đông lớn của tập đoàn bất động sản khổng lồ Trung Quốc Country Garden, giảm hơn 52% xuống 11,3 tỷ USD so với mức 23,7 tỷ USD cách đây một năm.
Sau nhiều tháng vật lộn với khó khăn tài chính, 'ông lớn' bất động sản ở Trung Quốc đã không thanh toán tiền gốc và lãi với khoản trái phiếu trị giá 1 tỷ USD.
Trung Quốc đã nới lỏng kiểm soát sau hơn một năm siết tín dụng, nhưng một tập đoàn địa ốc lớn vẫn vỡ nợ. Đáng nói, hồi đầu năm, tập đoàn vẫn được coi là khỏe mạnh về tài chính.
Sau một năm siết tín dụng, Trung Quốc muốn vực dậy thị trường nhà đất khi tình hình kinh tế xấu đi. Tuy nhiên, đà phục hồi đang gặp nhiều lực cản.
Giới quan sát cảnh báo ngành công nghiệp địa ốc Trung Quốc có thể chứng kiến thêm nhiều công ty vỡ nợ trong năm nay, kéo tụt tăng trưởng của toàn bộ nền kinh tế.
Sun Hongbin, được mệnh danh là 'hiệp sĩ áo trắng' ở Trung Quốc vì đã cứu giúp nhiều tỷ phú khác và đế chế của họ. Tuy nhiên, ông lại không thể giải cứu chính mình khỏi cuộc khủng hoảng tài sản đang nhấn chìm nền kinh tế lớn thứ hai thế giới.
Khoảng 33 công ty niêm yết trên thị trường chứng khoán Hong Kong (Trung Quốc) sẽ tạm ngừng giao dịch kể từ ngày 1/4, trong đó có một số công ty bất động sản rơi vào tình trạng khủng hoảng tín dụng.
China Evergrande rơi vào cuộc khủng hoảng tiền mặt khi Trung Quốc trấn áp ngành địa ốc. Ngay cả khi Bắc Kinh nới lỏng kiểm soát, tập đoàn của tỷ phú Hứa Gia Ấn vẫn gặp rắc rối.
Một loạt tập đoàn địa ốc Trung Quốc cho biết không thể công bố báo cáo tài chính đúng hạn. Đây có thể là dấu hiệu cho thấy ngành bất động sản nước này đang gặp nhiều khó khăn.