Ngày 8-10, Tổ chức Hợp tác và phát triển kinh tế (OECD) thông báo chính thức đạt được thỏa thuận bước ngoặt về mức đánh thuế doanh nghiệp tối thiểu toàn cầu sau khi thành viên cuối cùng của tổ chức này là Hungary ký thỏa thuận.
Chính phủ Đức đã quyết định chi khoảng 400 triệu euro để cứu trợ khẩn cấp cho những vùng chịu thiệt hại nặng nề trong đợt mưa lũ vừa qua.
Ngày 18/7, Thủ tướng Đức Angela Merkel đã tới vùng lũ và gặp những người bị mất nhà cửa do thiên tai cũng như các đội cứu nạn, binh sĩ đang tìm kiếm những người mất tích. Đến nay, đã có hơn 180 người tại châu Âu thiệt mạng do đợt mưa lũ vừa qua.
Tổng thống Ph áp Emmanuel Macron và Thủ tướng Đức Angela Merkel đã ra chỉ thị phong tỏa đất nước trong hôm 29/10, trong bối cảnh làn sóng thứ hai của dịch COVID-19 đe dọa toàn châu Âu ngay trước thời điểm mùa Đông.
Theo ước tính của OECD, các quy tắc mới có thể giúp các quốc gia thu thêm tổng cộng 100 tỷ USD mỗi năm từ các doanh nghiệp kỹ thuật số như Google, Amazon và Facebook.
Bộ trưởng Tài chính Đức Olaf Scholz ngày 9/10 cho biết, hơn 130 quốc gia đã đồng ý về một kế hoạch chi tiết của Tổ chức Hợp tác và Phát triển Kinh tế (OECD) áp thuế doanh nghiệp công nghệ.
Nền kinh tế Đức đang có những dấu hiệu dần hồi phục và có thể trở lại quy mô trước khủng hoảng thậm chí trước năm 2022, nếu sự phục hồi được hỗ trợ đúng hướng.
Theo Bộ trưởng Tài chính Đức Olaf Scholz, kế hoạch đánh thuế các tập đoàn công nghệ có thể được nhất trí ở tầm quốc tế trong những tháng tới.
Bộ trưởng Tài chính Đức Olaf Scholz ngày 23/8 nhận định gói phục hồi tài chính của Liên minh châu Âu (EU) được tài trợ thông qua việc vay nợ chung là biện pháp lâu dài chứ không phải là biện pháp khắc phục khủng hoảng dịch COVID-19 trong ngắn hạn.
Bộ trưởng Tài chính Đức Olaf Scholz nhận định gói phục hồi tài chính của EU được tài trợ thông qua việc vay nợ chung là bước tiến thực tiễn đối với cả Đức và châu Âu và mang tính lâu dài.
Bộ trưởng Tài chính Đức Olaf Scholz ngày 23-8 nhận định gói phục hồi tài chính của Liên minh châu Âu (EU) được tài trợ thông qua việc vay nợ chung là biện pháp lâu dài chứ không phải là biện pháp khắc phục khủng hoảng dịch bệnh viêm đường hô hấp cấp COVID-19 trong ngắn hạn.
Bộ trưởng Tài chính Đức Olaf Scholz ngày 23/8 nhận định gói phục hồi tài chính của EU được tài trợ thông qua việc vay nợ chung là biện pháp lâu dài.
Chính phủ Mỹ muốn mời các bộ trưởng tài chính và ngoại giao nhóm các nước G7 tới dự một hội nghị ở Washington, song các bộ trưởng Đức và một số bộ trưởng G7 khác đã từ chối lời mời.
Bộ trưởng Tài chính Đức Olaf Scholz ngày 19/4 cho biết nước này có thể kiểm soát được tác động tài chính của cuộc khủng hoảng dịch viêm đường hô hấp cấp COVID-19 mà không vượt quá mức nợ được phê duyệt nếu nền kinh tế phục hồi trong nửa cuối năm nay.
Theo ông Scholz, Đức cần phải chủ động trong việc sản xuất các thiết bị y tế để đáp ứng nhu cầu trong nước trong bối cảnh dịch viêm đường hô hấp cấp COVID-19 diễn biến phức tạp.
Phó Thủ tướng kiêm Bộ trưởng Tài chính Đức Olaf Scholz thông báo, tính trạng sức khỏe của bà Merkel vẫn tốt, sau khi bà tự cách ly ở nhà.
Bộ trưởng Tài chính Đức Olaf Scholz ngày 24/1 cho hay ông tin rằng Đức sẽ chịu ảnh hưởng từ việc Vương quốc Anh rời Liên minh châu Âu (EU), còn gọi là Brexit, song London chắc chắn sẽ phải đối mặt với 'những hậu quả' của sự kiện này.
Bộ trưởng Tài chính Đức cho rằng 'một cơ cấu liên minh ngân hàng được tăng cường nên bao gồm cơ chế bảo hiểm tiền gửi chung của châu Âu'.
Eo biển huyết mạch Hormuz lại dậy sóng. Nhưng, khác với những lần trong quá khứ, lần này, những ý tưởng mà nước Mỹ đưa ra dường như đang rơi vào sự thờ ơ của Liên minh châu Âu (EU) - những đồng minh truyền thống bên kia Đại Tây Dương.
Chính phủ Đức cho biết nước này không ủng hộ đề xuất của Mỹ thành lập một liên minh quân sự tại Vịnh Ba Tư nhằm ngăn chặn mối đe dọa từ Iran.