Thời báo Tài chính Việt Nam - Kênh thông tin chính thống, uy tín, hữu ích với chuyên gia kinh tế và doanh nghiệp

Nhân sự kiện Thời báo Tài chính Việt Nam đánh dấu chặng đường 30 năm xây dựng và phát triển (2/9/1993 - 2/9/2023). TS. Vũ Tiến Lộc - Ủy viên Ủy ban Kinh tế của Quốc hội, Chủ tịch Trung tâm Trọng tài Quốc tế Việt Nam đã bày tỏ, TBTCVN tiếp tục đa dạng phương thức truyển tải thông tin trong bối cảnh thời đại 4.0, số hóa báo chí và các nền tảng công nghệ, đáp ứng yêu cầu tiếp nhận thông tin của các thành phần kinh tế mở cửa và hội nhập, phục vụ nhiều đối tượng hơn trong nền kinh tế.

Thời báo Tài chính Việt Nam tổ chức Diễn đàn Kinh tế - Tài chính 2023

Chiều 10/4, Thời báo Tài chính Việt Nam phối hợp với VCCI Hải Phòng tổ chức Diễn đàn Kinh tế - Tài chính 2023 với chủ đề: 'Đổi mới, sáng tạo, phát triển, bứt phá vùng động lực phía Bắc'.

Vùng động lực phía Bắc đang đối mặt không ít thách thức

Vùng kinh tế trọng điểm Bắc Bộ đang phải đối mặt với không ít thách thức như: chưa có nhiều các dự án lớn; năng lực đổi mới sáng tạo và sức cạnh tranh của các địa phương trong Vùng không đồng đều.

Phát huy tiềm năng, lợi thế vùng động lực phía Bắc

Chiều ngày 10/4, tại TP Hải Phòng, Thời báo Tài chính Việt Nam phối hợp với VCCI Hải Phòng tổ chức Diễn đàn Kinh tế - Tài chính 2023 với chủ đề: 'Đổi mới, sáng tạo, phát triển, bứt phá Vùng động lực phía Bắc'.

Vùng động lực phía Bắc hội tụ nhiều lợi thế để phát triển

Đó là một trong những khẳng định của ông Nguyễn Đức Thọ - Phó Chủ tịch UBND TP. Hải Phòng khi phát biểu tại Diễn đàn Kinh tế - Tài chính 2023 với chủ đề: 'Đổi mới, sáng tạo, phát triển, bứt phá Vùng động lực phía Bắc' do Thời báo Tài chính Việt Nam phối hợp với VCCI Hải Phòng tổ chức chiều 10/4/2023.

Vùng kinh tế trọng điểm miền Trung: Lời giải nào cho bài toán thu hút nguồn vốn?

Trong khi nguồn thu thiếu bền vững, Vùng kinh tế trọng điểm miền Trung đứng trước bài toán thu hút nguồn vốn. Chuyên gia kinh tế đề xuất một giải pháp là phát hành trái phiếu địa phương.

Giải pháp đồng bộ để Vùng kinh tế trọng điểm miền Trung 'cất cánh'

Để Vùng kinh tế trọng điểm miền Trung phát triển, đạt được mục tiêu Nghị quyết số 26-NQ/TW đã đề ra, các chuyên gia kinh tế, nhà khoa học cho rằng, cần thiết phải có thêm những nhóm giải pháp mang tính đột phá, hỗ trợ, đầu tư có hiệu quả cho phát triển kinh tế - xã hội toàn vùng.

Thiếu 'nhạc trưởng' trong phát triển vùng kinh tế trọng điểm miền Trung

Phát triển nhanh, bền vững vùng kinh tế trọng điểm miền Trung là chủ trương đã có từ lâu, tuy nhiên trên thực tế, mối liên kết giữa các địa phương chưa thực sự bền vững, chưa phát huy được cơ chế đặc thù mà Trung ương đã tạo điều kiện.

Thêm cơ chế để vùng kinh tế trọng điểm miền Trung thực sự cất cánh

Do vùng kinh tế trọng điểm miền Trung hiện vẫn chưa phát triển xứng tầm, các nhà quản lý cũng như giới chuyên gia cho rằng, cần thiết phải có thêm các cơ chế, chính sách hỗ trợ, nhằm huy động nguồn lực đưa kinh tế - xã hội của vùng lên một vị thế mới.

Nghiên cứu hệ thống pháp luật giúp khơi thông, huy động nguồn lực Vùng kinh tế trọng điểm miền Trung

Tiến sĩ Nguyễn Thanh Nga, Phó Viện trưởng Viện Chiến lược và Chính sách Tài chính (Bộ Tài chính) cho rằng, cần rà soát, nghiên cứu hệ thống văn bản pháp luật về tài chính có tính đến yếu tố đặc thù, qua đó khơi thông, huy động nguồn lực phục vụ Vùng kinh tế trọng điểm miền Trung.

Để Vùng kinh tế trọng điểm miền Trung trở nên phồn vinh

Vùng kinh tế trọng điểm miền Trung (VKTTĐMT – gồm TP Đà Nẵng, các tỉnh Thừa Thiên Huế, Quảng Nam, Quảng Ngãi, Bình Định) cần có quyết tâm chính trị cao, huy động và sử dụng hiệu quả các nguồn lực để biến những địa phương nhiều tiềm năng nhưng chậm phát triển thành vùng đất phồn vinh.

Huy động nguồn lực phát triển bền vững Vùng kinh tế trọng điểm miền Trung

Chiều 17/3, tại Đà Nẵng, Liên đoàn Thương mại và Công nghiệp Việt Nam chi nhánh Đà Nẵng (VCCI Đà Nẵng) phối hợp với Thời báo Tài chính Việt Nam tổ chức Diễn đàn Kinh tế - Tài chính 2023 với chủ đề 'Huy động các nguồn lực phát triển nhanh, bền vững Vùng kinh tế trọng điểm miền Trung'.

10 giải pháp đột phá cho Vùng kinh tế trọng điểm miền Trung

Theo chuyên gia kinh tế Cấn Văn Lực, Vùng Kinh tế trọng điểm miền Trung (VKTTĐMT) sở hữu nhiều tiềm năng, lợi thế nhưng hiện phát triển chưa xứng tầm. Vai trò hạt nhân, đầu tàu, dẫn dắt chưa rõ nét. Một số chỉ tiêu về xã hội chưa đáp ứng yêu cầu phát triển mới.

Tại Diễn đàn Kinh tế - Tài chính 2023 với chủ đề 'Huy động các nguồn lực phát triển nhanh, bền vững Vùng kinh tế trọng điểm miền Trung' tổ chức chiều 17/3, TS Nguyễn Thanh Nga - Phó Viện trưởng Viện Chiến lược và Chính sách Tài chính (Bộ Tài chính) cho rằng: Cần rà soát, nghiên cứu và hoàn thiện hệ thống các văn bản pháp luật về tài chính có tính đến yếu tố đặc thù của vùng, qua đó giải quyết những nút thắt, giúp huy động tối đa nguồn lực phục vụ cho phát triển kinh tế - xã hội của Việt Nam nói chung và Vùng kinh tế trọng điểm miền Trung nói riêng.

Vùng kinh tế trọng điểm miền Trung tận dụng nguồn lực để khắc phục hạn chế

Để khắc phục những hạn chế lâu nay, các chuyên gia đánh giá Vùng kinh tế trọng điểm miền Trung cần huy động mọi nguồn lực, đẩy mạnh liên kết, thu hút nguồn vốn đa dạng.

Chìa khóa để phát triển Vùng kinh tế trọng điểm miền Trung thành vùng đất phồn vinh

Chia sẻ quan điểm tại Diễn đàn Kinh tế - Tài chính 2023 với chủ đề: 'Huy động các nguồn lực phát triển nhanh, bền vững Vùng kinh tế trọng điểm miền Trung', TS. Huỳnh Huy Hòa - Viện trưởng Viện Nghiên cứu Phát triển Kinh tế - Xã hội Đà Nẵng cho rằng, để Vùng kinh tế trọng điểm miền Trung cất cánh, cần có quyết tâm chính trị cao, huy động và sử dụng hiệu quả các nguồn lực để biến những địa phương nhiều tiềm năng nhưng chậm phát triển thành vùng đất phồn vinh.

Phát hành trái phiếu tạo đòn bẩy tài chính cho địa phương phát triển kinh tế

Tiếp nối đề xuất các giải pháp để 'Vùng kinh tế trọng điểm miền Trung' phát triển nhanh, bền vững, tại Diễn đàn Kinh tế - Tài chính 2023 do Thời báo Tài chính Việt Nam tổ chức, PGS TS. Chu Khánh Lân - Phó Viện trưởng Viện Khoa học Ngân hàng - Trưởng nhóm chuyên gia giúp việc của Tổ tư vấn Thủ tướng Chính phủ cho rằng, việc thiếu hụt vốn đầu tư cho phát triển kinh tế - xã hội là một vấn đề cần được giải quyết để tạo động lực phát triển kinh tế cho vùng. Do đó, việc cho phát hành trái phiếu chính quyền địa phương để huy động vốn cho phát triển kinh tế địa phương là điều cần được xem xét.

Nêu giải pháp phát triển 'Vùng kinh tế trọng điểm miền Trung' tại Diễn đàn Kinh tế - Tài chính 2023, do Thời báo Tài chính Việt Nam tổ chức, TS. Nguyễn Thanh Nga - Phó Viện trưởng Viện Chiến lược và Chính sách Tài chính - Bộ Tài chính cho rằng, cần rà soát, nghiên cứu và hoàn thiện hệ thống các văn bản pháp luật về tài chính có tính đến yếu tố đặc thù của vùng, qua đó giải quyết những nút thắt, giúp huy động tối đa nguồn lực phục vụ cho phát triển kinh tế - xã hội của cả nước nói chung và Vùng kinh tế trọng điểm miền Trung nói riêng.