Tổng giám đốc IMF Kristalina Georgieva cảnh báo nền kinh tế toàn cầu đang phải đối mặt với một thập kỷ 'tăng trưởng ảm đạm' và 'mất lòng tin của người dân' mặc dù đã tránh được một cuộc suy thoái đáng lo ngại.
Nếu kinh tế thế giới đang hướng tới một cuộc hạ cánh mềm thì sẽ có rất nhiều mối lo trên hành trình đó và mới nhất là mối lo từ việc Iran tấn công tên lửa vào Israel.
Giới chức y tế ở Moscow cho biết họ đã bắt đầu xác định thi thể của những người thiệt mạng thông qua xét nghiệm DNA và dự kiến sẽ mất ít nhất 2 tuần để hoàn thành.
Lạm phát toàn phần của Anh đã giảm mạnh xuống mức 6,8% trong tháng 7, nhưng chỉ số giá tiêu dùng (CPI) cốt lõi vẫn không thay đổi gì so với tháng trước, điều này gây ra vấn đề đau đầu cho Ngân hàng Trung ương Anh (BOE).
Các dịch vụ tài chính của Anh là động lực của ngoại thương, chiếm 11.000 tỷ bảng (12.790 tỷ euro) vào năm 2020, trong đó 44% là khách hàng quốc tế bao gồm cả từ EU.
Theo dữ liệu công bố bởi Tổ chức Hợp tác và Phát triển Kinh tế (OECD) ngày 6/7, Vương quốc Anh có khả năng cao sẽ trở thành một trong những nước có tỷ lệ lạm phát cao nhất so với bất kỳ nền kinh tế phát triển nào khác trong năm 2023.
Các nhà lãnh đạo tài chính của bảy quốc gia giàu có (G-7) đã cảnh báo về sự bất ổn kinh tế toàn cầu đang gia tăng sau khi nhóm kết thúc cuộc họp kéo dài ba ngày qua.
London được xem là trung tâm công nghệ tài chính (fintech) hàng đầu của châu Âu và thành phố này đang nỗ lực duy trì 'ngôi vương' của mình.
London được xem là trung tâm công nghệ tài chính (fintech) hàng đầu của châu Âu.
Văn phòng Thống kê Quốc gia (ONS) Anh công bố ngày 19/4, chỉ số giá tiêu dùng (CPI) trong tháng 3 vừa qua tăng 10,1% so với cùng kỳ năm trước. Giá các mặt hàng thực phẩm và đồ uống không cồn trong tháng 3 vừa qua tăng 19,1% so với cùng kỳ năm ngoái - mức tăng lớn nhất kể từ tháng 8/1977.
Kinhtedothi – Theo IMF, nỗ lực đảm bảo an ninh nguồn cung và giảm sự phụ thuộc vào Trung Quốc cần được ưu tiên để tránh sự chia rẽ kinh tế toàn cầu.
Bộ trưởng Tài chính Vương quốc Anh Jeremy Hunt cho biết Anh sẽ không cạnh tranh với Mỹ và Liên minh châu Âu (EU) bằng cách cung cấp hàng tỷ USD trợ cấp xanh và miễn giảm thuế.
Anh sẽ không làm bất cứ điều gì gây tổn hại đến sự ổn định tài chính sau sự sụp đổ của Ngân hàng SVB và những khó khăn tại ngân hàng Credit Suisse (Thụy Sỹ).
Văn phòng Trách nhiệm Ngân sách (OBR) hiện dự đoán nền kinh tế Vương quốc Anh sẽ chỉ giảm 0,2% vào năm 2023 so với mức giảm 1,4% mà cơ quan này dự đoán vào tháng 11 năm ngoái.
Báo The Financial Times có bài viết '5 điều đáng chú ý trong gói ngân sách sắp công bố của Chính phủ Anh' của tác giả Chris Giles.
Trước nguy cơ phải đối mặt với khủng hoảng giá cả năng lượng, một sáng kiến cộng đồng đã được thực thi tại Vương quốc Anh: các 'ngân hàng ấm áp' đã được dựng lên trên khắp đất nước nhằm giúp người dân nghèo có cơ hội được sưởi ấm trong mùa Đông.
Các điểm sưởi ấm, nơi mọi người có thể ngồi lại và sử dụng hệ thống sưởi miễn phí, đã mọc lên khắp nước Anh trong bối cảnh khủng hoảng chi phí sinh hoạt. Trong mùa đông khắc nghiệt này, các quán rượu ở London cũng mở cửa cho những người làm việc từ xa khi họ đấu tranh để sinh tồn.
Chính phủ Đức được cho là đang lên kế hoạch áp dụng một loại thuế đặc biệt, theo đó các công ty dầu mỏ, khí đốt và than đá của nước này phải trả 33% lợi nhuận bất thường, có khả năng tạo ra doanh thu từ 1 - 3 tỷ euro.
Ngân hàng trung ương Anh (BoE) có thể sẽ tiếp tục tăng lãi suất để đối phó với lạm phát dù cho nước này đang có nguy cơ rơi vào suy thoái.
Ngày 13-10, chỉ 37 ngày sau khi được bổ nhiệm làm Bộ trưởng Tài chính Anh, ông Kwasi Kwarteng đã được hỏi, liệu ông có ở lại làm việc dưới chính quyền của Thủ tướng Liz Truss hay không ? 'Chắc chắn 100%. Tôi chẳng đi đâu cả' - ông Kwarteng trả lời. Vậy mà chưa đầy 1 ngày sau, vị Bộ trưởng đã từ chức.
Đề xuất cắt giảm thuế là một phần của gói kích thích kinh tế dựa trên vay nợ thêm hàng tỷ USD đã gây ảnh hưởng lớn đến thị trường tài chính, cử tri và phần lớn đảng Bảo thủ cầm quyền.
Anh và châu Âu đang phải đối mặt với sự gia tăng mạnh mẽ của các hóa đơn năng lượng do giá khí đốt tăng chóng mặt làm gia tăng mối lo ngại về an ninh nguồn cung khí đốt.
Bộ trưởng Tài chính Vương quốc Anh Nadhim Zahawi cho biết, ông tin rằng nước Anh đang đi đúng hướng để vượt qua những thách thức kinh tế toàn cầu.
Cuộc khủng hoảng Nga-Ukraine đẩy giá xăng dầu lên mức cao chưa từng thấy, nhiều nước ghi nhận giá nhiên liệu tăng phi mã, phải tìm cách kiểm soát.
Hai năm dịch bệnh vừa qua đi, thế hệ người trẻ ở nhiều nơi lại đối mặt khó khăn tiếp theo, khi lạm phát tăng cao, đồng lương không theo kịp sinh hoạt phí.
Giới chức Anh đang nỗ lực kiềm chế tác động của lạm phát trong bối cảnh số liệu của Ngân hàng Trung ương nước này cho thấy lạm phát giá tiêu dùng của Anh đã đạt mức cao nhất trong 40 năm ở mức 9,0% vào tháng 4 vừa qua và sẽ đạt mức hai con số vào cuối năm nay khi giá năng lượng được quy định sẽ tăng thêm 40%.
Ngày 4/4, Bộ trưởng Tài chính Vương quốc Anh ông Rishi Sunak đã trình bày những định hướng chính sách đã được mong chờ từ lâu liên quan đến lĩnh vực tiền mã hóa.
Cuộc khủng hoảng phí sinh hoạt tăng cao đang đặt gánh nặng lên nhiều thế hệ, song những người trẻ dưới 30 tuổi có thể là nhóm chịu ảnh hưởng nặng nề nhất.
Bộ trưởng Tài chính Vương quốc Anh cho rằng người Anh nên hoan nghênh việc nhà đầu tư ngoại muốn mua doanh nghiệp Anh, và lưu ý quỹ đầu tư tư nhân không phải là một mối nguy.
Bộ trưởng Tài chính Đức, Anh và Pháp lạc quan rằng các nước thành viên Liên minh châu Âu (EU) sẽ đạt được thỏa thuận về thuế thu nhập doanh nghiệp tối thiểu.
Thỏa thuận này nhằm mục đích buộc các tập đoàn lớn nhất thế giới phải trả nhiều thuế hơn tại các quốc gia nơi họ kinh doanh, không chỉ nơi các tập đoàn này đặt trụ sở chính.
Anh đang tính toán phát hành tiền kỹ thuật số cho phép doanh nghiệp và người tiêu dùng giao dịch trực tiếp với ngân hàng và tránh phải dùng tới dịch vụ bên thứ ba khi thanh toán.
Anh sẽ tăng thuế đối với các công ty lớn nhất của mình vào năm 2023 khi nước này bắt đầu sốc lại tài chính của chính phủ trong bối cảnh đại dịch, cuộc suy thoái kinh tế tồi tệ nhất trong hơn ba thế kỷ và vụ 'ly hôn' lộn xộn với đối tác thương mại lớn nhất của nước này (Brexit).
Ưu tiên trước mắt của Chính phủ Anh là tiếp tục hỗ trợ những đối tượng bị ảnh hưởng nặng nề nhất, với việc gia hạn các kế hoạch giải cứu việc làm, hỗ trợ cho lao động tự do, trợ cấp cho doanh nghiệp.
Doanh nghiệp Mỹ lạc quan hơn với cách tiếp cận Trung Quốc của chính quyền Mỹ mới, Giám đốc IMF khẳng định không diệt xong Covid-19 khó khôi phục kinh tế toàn cầu, EU kêu gọi các nước thành viên thông qua các gói kích thích tài chính phục hồi kinh tế hậu Covid-19... là tin kinh tế thế giới nổi bật trong tuần qua.
Chính phủ Anh sẽ chi trên 4 tỷ bảng (5,3 tỷ USD) trong ba năm tới để tạo việc làm cho người thất nghiệp dài hạn và những người đang tìm việc làm khác hậu đại dịch COVID-19.
Bộ trưởng Tài chính Vương quốc Anh Rishi Sunak cảnh báo rằng nền kinh tế nước này đang chịu 'sức ép lớn' do đại dịch COVID-19 và phản đối khả năng áp đặt trở lại các biện pháp kinh tế khắc khổ.
Các nhà ngoại giao ngày 25/10 cho biết Đại sứ các nước thành viên Liên minh châu Âu (EU) đã hoãn quyết định về thời gian lùi việc Vương quốc Anh rời EU.