Phó Chủ tịch UBND tỉnh Gia Lai Nguyễn Tuấn Anh vừa ký Quyết định số 53/2024/QĐ-UBND ban hành danh mục tài sản cố định đặc thù; danh mục, thời gian tính hao mòn và tỷ lệ hao mòn tài sản cố định vô hình thuộc phạm vi quản lý của tỉnh.
YeaH1 đang chào bán cổ phiếu tăng vốn điều lệ cho tương xứng tổng giá trị tài sản hiện tại.
Bộ tài chính đang lấy ý kiến góp ý với dự thảo Thông tư hướng dẫn kế toán cho nhà đầu tư, doanh nghiệp dự án PPP.
Ngày 14/8, đồng chí Hồ Tiến Thiệu, Phó Bí thư Tỉnh ủy, Chủ tịch UBND tỉnh chủ trì phiên họp UBND tỉnh thường kỳ tháng 8 (kỳ 1) để xem xét quyết định 4 nội dung theo thẩm quyền.
Bộ Tài chính đang chuẩn bị cho tổng kiểm kê tài sản công lớn nhất từ trước tới nay, Bộ này vừa có hướng dẫn chi tiết việc kiểm kê tài sản công năm 2024. Theo đó, tài sản công chưa theo dõi trên sổ sách và không có căn cứ xác định nguyên giá sẽ được định giá 1 đồng.
Để đảm bảo công tác tổng kiểm kê tài sản công (TSC) trên toàn quốc được thực hiện hiệu quả, qua đó nâng cao hiệu lực quản lý, sử dụng TSC, góp phần phát triển kinh tế - xã hội và thực hiện mục tiêu phòng, chống tham nhũng, lãng phí, Bộ Tài chính vừa có Công văn số 8131/BTC-QLCS hướng dẫn thực hiện Tổng kiểm kê TSC tại cơ quan, tổ chức, đơn vị và tài sản kết cấu hạ tầng do Nhà nước đầu tư, quản lý.
Bộ Tài chính vừa có Công văn số 7011/BTC-QLCS yêu cầu các bộ, ngành, địa phương tăng cường công tác quản lý, hạch toán tài sản công.
Nhằm xây dựng hướng dẫn thực hiện tổng kiểm kê tài sản công tại cơ quan, tổ chức, đơn vị và tài sản kết cấu hạ tầng do Nhà nước đầu tư, quản lý theo Quyết định số 213/QĐ-TTg góp phần phục vụ đắc lực, hiệu quả cho tổng kiểm kê trên quy mô toàn quốc, Bộ Tài chính đã hoàn thiện dự thảo công văn hướng dẫn và đang thực hiện lấy ý kiến (lần 2) đối với văn bản này.
Bộ Tài chính đề nghị các bộ, cơ quan ngang Bộ, cơ quan thuộc Chính phủ, cơ quan khác ở Trung ương và Ủy ban Nhân dân (UBND) các tỉnh, thành phố trực thuộc Trung ương tiếp tục tăng cường quản lý, hạch toán tài sản công.
Hỏi: Công ty tôi có ký hợp đồng mua 1 căn nhà liền kề của dự án để làm trụ sở văn phòng, trong hóa đơn có ghi số tiền phải thanh toán gồm cả tiền nhà và tiền đất. Xin cho hỏi bất động sản này khi hình thành nên tài sản cố định của công ty thì chi phí khấu hao có được tính vào chi phí được trừ để tính thuế thu nhập doanh nghiệp (TNDN) hay không? Có người nói rằng khấu hao giá trị quyền sử dụng đất (QSDĐ) có thời hạn thì được trừ, còn khấu hao giá trị QSDĐ lâu dài thì không được trừ. Xin cho biết lý do tại sao?
Công ty kiểm toán cho rằng 452,7 tỷ đồng để hình thành nên thương hiệu của Meey Group chưa đủ tiêu chuẩn để ghi nhận là tài sản.
Sở Xây dựng Hà Tĩnh vừa ban hành Kế hoạch số 1678 /KH-SXD, về việc triển khai thực hiện kiểm kê tài sản công tại các cơ quan, đơn vị trực thuộc sở quản lý.
Thực hiện Quyết định số 213/QĐ-TTg của Thủ tướng Chính phủ phê duyệt Đề án tổng kiểm kê tài sản công tại cơ quan, tổ chức, đơn vị, tài sản kết cấu hạ tầng do Nhà nước đầu tư, quản lý, Bộ Tài chính vừa ban hành Quyết định số 1195/QĐ-BTC ban hành kế hoạch kiểm kê TSC của Bộ.
Thực hiện Đề án tổng kiểm kê tài sản công (TSC) được Thủ tướng Chính phủ phê duyệt tại Quyết định số 213/QĐ-TTg, Bộ Tài chính đã ban hành Quyết định số 1195/QĐ-BTC về Kế hoạch kiểm kê TSC của Bộ.
Kho bạc Nhà nước cho biết, Báo cáo tài chính nhà nước từ niên độ 2025 sẽ phản ánh đầy đủ và toàn diện hơn tình hình tài chính của Nhà nước, hướng tới mục tiêu công khai theo quy định của Luật Kế toán.
Công ty cổ phần Du lịch - Dịch vụ Hội An (mã Ck: HOT) vừa công bố báo cáo kiểm toán độc lập.
Báo cáo tài chính nhà nước được giao cho Kho bạc Nhà nước thực hiện từ năm 2019. Qua gần 5 năm thực hiện, đến nay, Kho bạc Nhà nước đã hoàn thành 4 bộ báo cáo tài chính nhà nước. Hiện, toàn hệ thống đang bước vào thực hiện lập Báo cáo tài chính nhà nước năm 2022.
Thanh tra Chính phủ vừa chỉ ra nhiều vi phạm trong quá trình cổ phần hóa tại Tổng công ty Fico và công ty con của Fico.
Liên tục lùm xùm xoay quanh dàn lãnh đạo, Vinafood II có hành trình kinh doanh đáng buồn của một doanh nghiệp nhà nước với nhiều năm chìm sâu trong thua lỗ.
Báo cáo tài chính nhà nước đang được cải thiện từ chất lượng đầu vào, cũng như thời gian báo cáo. So với Báo cáo tài chính nhà nước đầu tiên (năm 2018), báo cáo các năm 2019, 2020 đã được rút kinh nghiệm và bổ sung thêm nhiều thông tin. Tuy nhiên, để nâng cao chất lượng cho Báo cáo tài chính nhà nước, các giải pháp thiết thực tiếp tục được đặt ra.
Theo HĐXX, hành vi của cựu tổng giám đốc Cienco 1 Cấn Hồng Lai và các đồng phạm gây nguy hiểm cho xã hội, gây thiệt hại đặc biệt lớn.
HĐXX tuyên phạt cựu Chủ tịch Hội đồng thành viên Cienco 1 Phạm Dũng mức án 6 năm tù, cựu Tổng Giám đốc Cienco Cấn Hồng Lai mức án 7 năm tù…
HĐXX quyết định tuyên phạt bị cáo Cấn Hồng Lai, cựu Tổng Giám đốc Cienco 1 mức án 7 năm tù; Phạm Dũng, cựu Chủ tịch HĐTV mức án 6 năm tù. Công ty Cienco 1 phải nộp lại tổng cộng 120 tỷ đồng.
Với cáo buộc không thu hồi khoản nợ 184 tỷ đồng và 'bỏ quên' 4 khu đất khi cổ phần hóa doanh nghiệp, cựu Tổng giám đốc Cienco 1 bị tòa tuyên mức án 7 năm tù, nhưng không phải bồi thường thiệt hại.
Bị cáo Cấn Hồng Lai (cựu Tổng giám đốc Cienco 1) bị tuyên phạt 7 năm tù về tội 'Vi phạm quy định về quản lý, sử dụng tài sản nhà nước gây thất thoát, lãng phí'.
HĐXX TAND TP Hà Nội tuyên phạt ông Phạm Dũng, cựu Chủ tịch HĐTV Cienco 1 mức án 6 năm tù.
Vi phạm quy định về quản lý, sử dụng tài sản Nhà nước gây thất thoát, lãng phí bị tuyên phạt 6 năm tù song Tòa không Tòa không yêu cầu Phạm Dũng cựu chủ tịch HĐTV Cienco 1 cùng các đồng phạm bồi thường gần 240 tỉ đồng
HĐXX quyết định tuyên phạt bị cáo Cấn Hồng Lai, cựu Tổng Giám đốc Cienco 1 mức án 7 năm tù; Phạm Dũng, cựu Chủ tịch HĐTV mức án 6 năm tù.
Hội đồng xét xử tuyên phạt bị cáo Cấn Hồng Lai (SN 1955, cựu Tổng Giám đốc Cienco 1) 7 năm tù về tội 'Vi phạm quy định về quản lý, sử dụng tài sản Nhà nước gây thất thoát, lãng phí'. Cùng tội danh trên, bị cáo Phạm Dũng (SN 1961, cựu Chủ tịch Hội đồng thành viên Cienco 1) bị tuyên phạt 6 năm tù.
Cựu lãnh đạo Cienco 1 đã có hành vi sai phạm trong quá trình cổ phần hóa doanh nghiệp dẫn đến khoản thiệt hại 239 tỉ đồng cho Nhà nước.
VKS đề nghị HĐXX cấp sơ thẩm xử phạt 2 cựu lãnh đạo Cienco 1 từ 9 - 10 năm tù theo đúng tội danh truy tố.
Cáo buộc gây thiệt hại hơn hàng trăm tỉ đồng cho Nhà nước qua việc thực hiện cổ phần hóa tại Cienco 1, cơ quan tố tụng đã đề nghị mức án đối với nhiều cựu cán bộ tại doanh nghiệp này
Trong các ngày 6-7/6, TAND TP Hà Nội xét xử vụ án Vi phạm quy định về quản lý, sử dụng tài sản Nhà nước gây thất thoát, lãng phí tại Tổng công ty Xây dựng công trình giao thông 1 (Cienco 1)...
Đại diện Cienco 1 cho biết, Công ty có nguyện vọng nộp lại khoản tiền chênh lệch và tiếp tục sử dụng bốn khu đất có tổng diện tích hơn 18.000 m2.
Sáng 7/6, trong phần xét hỏi tại phiên tòa hình sự sơ thẩm xét xử nhóm bị cáo là cựu lãnh đạo Tổng Công ty xây dựng công trình giao thông 1 (Cienco1) về tội 'Vi phạm quy định về quản lý, sử dụng tài sản Nhà nước gây thất thoát, lãng phí', Hội đồng xét xử tập trung làm rõ hành vi không tính giá trị thực tế quyền sử dụng đất vào giá trị doanh nghiệp khi cổ phần hóa, gây thiệt hại cho Nhà nước hàng chục tỷ đồng.
Tại tòa, đại diện Cienco 1 trình bày nguyện vọng muốn nộp lại khoản tiền chênh lệch cho Nhà nước theo số tiền định giá của Công ty Thẩm định và Tư vấn Việt (hơn 12 tỷ đồng).
Sau khi phê duyệt Phương án cổ phần hóa và khi Cienco 1 chính thức thành Công ty cổ phần, ông Phạm Dũng và Cấn Hồng Lai đã không hoàn thiện phương án sử dụng đất và xác định lại giá trị quyền sử dụng 4 khu đất theo giá thị trường.
Công ty Cienco 1 có nguyện vọng nộp số tiền chênh lệch giữa hai kết quả định giá để tiếp tục sử dụng bốn khu đất hơn 18.000 m2.
Sáng 7/6, trong phần xét hỏi tại phiên xử nhóm cựu lãnh đạo Tổng Công ty xây dựng công trình giao thông 1 (Cienco 1) 'vi phạm quy định về quản lý, sử dụng tài sản Nhà nước gây thất thoát, lãng phí', Hội đồng xét xử đã tập trung làm rõ hành vi không tính giá trị thực tế quyền sử dụng đất vào giá trị doanh nghiệp khi cổ phần hóa, gây thiệt hại cho Nhà nước hàng chục tỷ đồng.
Tổng giá trị quyền sử dụng 4 khu đất được xác định là hơn 67,4 tỷ đồng. Trong khi đó, nhóm lãnh đạo Cienco 1 và các bị cáo thuộc Công ty A&C xác định 4 khu đất trên là 'tài sản cố định vô hình' với tổng giá trị 12,6 tỷ đồng...
Trong quá trình cổ phần hóa, cựu lãnh đạo Cienco1 và một số cá nhân liên quan có nhiều sai phạm, gây thất thoát hàng trăm tỉ đồng của Nhà nước.
Ngày 6/6, sau gần 2 tháng bị hoãn, TAND TP Hà Nội tiếp tục phiên sơ thẩm xét xử Cấn Hồng Lai - cựu Tổng giám đốc (GĐ) Cienco 1; Phạm Dũng, cựu Chủ tịch Hội đồng thành viên Cienco 1 cùng các đồng phạm trong vụ sai phạm xảy ra tại Cienco 1.
Chiều 6/6, phiên tòa xét xử các bị cáo trong vụ án vi phạm quy định về quản lý, sử dụng tài sản nhà nước gây thất thoát, lãng phí xảy ra tại Tổng Công ty Xây dựng công trình giao thông 1Công ty CP (Cienco 1) đã bước vào phần xét hỏi.
Quá trình xét hỏi, cả ông Cấn Hồng Lai (cựu Tổng giám đốc Cienco 1) và ông Phạm Dũng (cựu Chủ tịch HĐTV) đều thừa nhận không hiểu biết rõ về các khoản nợ của 50 doanh nghiệp, song vẫn ký tờ trình xin ý kiến chấp thuận cho 184 tỷ đồng là khoản nợ 'không có khả năng thu hồi'.
Tại tòa, cựu lãnh đạo Cienco 1 thừa nhận sai sót khi để xảy ra sai phạm, gây thiệt hại lớn.
Ngày 6/6, Tòa án nhân dân TP Hà Nội mở lại phiên tòa xét xử vụ án gây thiệt hại hơn 240 tỉ đồng, trong quá trình cổ phần hóa doanh nghiệp, xảy ra tại Tổng công ty công trình giao thông 1 (Cienco 1).
Sáng 6/6, TAND TP Hà Nội mở phiên tòa hình sự sơ thẩm xét xử bị cáo Phạm Dũng (SN 1961, cựu Chủ tịch Hội đồng Thành viên Tổng Công ty Xây dựng công trình giao thông 1 - Công ty cổ Cienco1) và bị cáo Cấn Hồng Lai (SN 1955, cựu Tổng Giám đốc Tổng Công ty Xây dựng công trình giao thông 1 - Công ty cổ Cienco 1) cùng đồng phạm về tội 'Vi phạm quy định về quản lý, sử dụng tài sản Nhà nước gây thất thoát, lãng phí'.
Các cựu lãnh đạo Cienco 1 bị cáo buộc có nhiều sai phạm trong quá trình cổ phần hóa gây thiệt hại số tiền lớn.
Theo cáo buộc, quá trình cổ phần hóa, dàn cựu lãnh đạo Cienco1 đã có nhiều sai phạm gây thiệt hại tài sản nhà nước số tiền lớn.