Nhiều người cho rằng Tào Tháo là kẻ háo sắc nhất thời Tam quốc. Tuy nhiên, một số nhà nghiên cứu cho rằng, đệ nhất háo sắc giai đoạn lịch sử này là một người quyền thế khác.
Sau khi Lưu Bị qua đời, Gia Cát Lượng không những không lui về an hưởng tuổi già mà còn tích cực chuẩn bị cho công cuộc Bắc phạt, rốt cuộc là vì 3 lý do này.
Trung Quốc có một họ rất 'kỳ lạ', họ này từng đã sản sinh ra 15 vị Hoàng đế và thống nhất thiên hạ hơn 150 năm, nhưng hiện tại còn chưa đến 30.000 người.
Tuy Quan Vũ không thể chối bỏ tránh nhiệm trong việc làm mất Kinh Châu, nhưng cách bố trí chiến lược của Gia Cát Lượng cũng có vấn đề nghiêm trọng.
Khi nhắc đến Tào Tháo, nhiều người nghĩ ngay đến một gian hùng đa nghi, độc ác. Thế nhưng, một số chuyên gia cho rằng, đệ nhất gian hùng Tam quốc không phải Tào Tháo mà là Tư Mã Ý.
Dù được Tôn Sách tin tưởng nhưng vị mưu sĩ này lại không chứng minh được năng lực của bản thân khi nhiều lần mắc sai lầm vô cùng nghiêm trọng.
Tào Tháo mắc bệnh đau đầu kinh niên. Dù được nhiều thầy thuốc chữa trị nhưng không khỏi. Về sau, thần y Hoa Đà hiến kế mở hộp sọ chữa bệnh. Tào Tháo không đồng ý cách chữa bệnh nguy hiểm này.
Lịch sử Tam Quốc ghi dấu những chiến công hiển hách của 5 nhân vật sở hữu nhiều lợi thế nhưng lại có kết cục không như mong muốn.
Chân tướng thực sự phía sau việc này khiến người đời thêm nể Lưu Bị.
Sở dĩ Mã Đại được giao cho nhiệm vụ này là bởi ông sở hữu những đặc điểm tính cách mà ít ai trong số các tướng lĩnh Thục Hán lúc bấy giờ có được.
Tào Xung rất được Tào Tháo yêu mến và tâm đắc nhất. Tuy nhiên, Tào Xung không may yểu mệnh, chết khi mới 12 tuổi khiến Tào Tháo vô cùng tiếc nuối và đau khổ.
Trong lịch sử Trung Quốc, Tào Tháo là một trong những nhân vật gây tranh cãi nhất, nhưng người ta không thể phủ nhận những gì mà Tào Tháo đã làm được.
Hãy xem họ là những ai trong Tam Quốc khi sở hữu rất nhiều lợi thế nhưng lại có cái kết không tốt đẹp?
Trong Tam Quốc Diễn Nghĩa, nhân vật này đã đoán được cả ý định và lừa cha con Tào Tháo một vố. Sau này, ông trở thành cánh tay đắc lực của Tào Tháo và đối đầu với Gia Cát Lượng
Lưu Thiện - con trai Lưu Bị giữ được mạng sống sau khi quân Tào tiêu diệt nhà Thục Hán. Ông được hậu duệ Tư Mã Ý chăm sóc tới già nhờ 3 chữ lớn treo trước cổng.
'A Man' - cái tên này tại sao lại khiến Tào Tháo tự ti đến vậy?
Là nhân vật có ảnh hưởng lớn thời Tam quốc, Lưu Bị khát khao thống nhất thiên hạ. Theo các nhà nghiên cứu, nếu hoàng đế Lưu Bị có được thiên hạ thì nhất định sẽ giết 3 người, bao gồm cả Gia Cát Lượng.
Ngoài Trương Phi, hầu hết các thành viên khác trong gia tộc của ông cả đời cúc cung tận tụy cho Thục Hán, song người nối nghiệp duy nhất của ông lại đầu hàng Tào Ngụy vì 2 lý do.
Hãy xem họ là những ai?
Nhân vật này hẳn rất quen thuộc với những người thích tìm hiểu về giai đoạn lịch sử Tam Quốc trong lịch sử Trung Hoa.
Tào Tháo là nhân vật nổi tiếng trong thời Tam Quốc, con trai ông là Tào Phi cũng là người sáng lập ra nước Ngụy, một người con khác cũng được gọi là Tào Thực. Hai cha con nhà họ Tào có thể nói là anh hùng, nhưng đồng thời lại bị ám ảnh bởi một người phụ nữ chính là Chân Phục (còn gọi là Chân Lạc).
Tào Tháo là nhân vật có sức ảnh hưởng lớn thời Tam quốc. Không chỉ là người lắm mưu nhiều kế, đa nghi, gian xảo, Tào Tháo còn là một cao thủ giỏi bắn cung và có võ nghệ cao cường.
Ngay tới các nhân vật tài năng nức tiếng như Quan Vũ, Trương Phi hay Bàng Thống cũng phải trả giá đắt cho những sai lầm để đời của mình.
Tư Mã Ý tiêu diệt một gia tộc, dẹp được mối lo cho Tào Ngụy. Tuy nhiên, 400 năm sau, chiến tích này lại vô tình để lại hậu họa khiến Đường Thái Tông Lý Thế Dân phải chịu thất bại đáng tiếc.
'A Man' - cái tên này tại sao lại khiến Tào Tháo tự ti đến vậy?
Sở dĩ Mã Đại được giao cho nhiệm vụ này là bởi ông sở hữu những đặc điểm tính cách mà ít ai trong số các tướng lĩnh Thục Hán lúc bấy giờ có được.
Trên thực tế, Thục Hán có thể trụ tới gần 3 thập kỷ sau khi Gia Cát Lượng qua đời phần lớn đều dựa vào công lao của 4 vị đại thần trụ cột dưới đây.
Lưu Bị nằm mơ mất 'cánh tay phải', Tào Tháo mộng thấy Tào Ngụy diệt vong, hóa ra cơn ác mộng đã ứng nghiệm.
Chiến dịch Bắc phạt của Gia Cát Lượng kết thúc thất bại, để lại nhiều tiếc nuối. Nhưng nếu không tiến hành Bắc phạt, cục diện của Thục Hán chắc chắn sẽ phải gánh chịu 4 hậu quả nghiêm trọng.
Đại bại trong trận Di Lăng, Thục Hán tổn thất nặng nề, bản thân Lưu Bị sau đó cũng suy sụp đổ bệnh mà qua đời. Trước tình thế đó, tại sao Đông Ngô không diệt luôn đối thủ?
Chân tướng thực sự phía sau việc này khiến người đời thêm nể Lưu Bị.
Động cơ phía sau hành động của Tôn Quyền thực sự không đơn giản chút nào.
Ngoài tên (danh) và tên chữ (tự), nhiều người dân Trung Quốc thời Tam quốc có cả tên hiệu. Một số nhân tài như Gia Cát Lượng, Tư Mã Ý... có những tên hiệu 'độc, dị' khiến nhiều người tò mò về ý nghĩa.
Sau khi Lưu Bị qua đời, Gia Cát Lượng không những không lui về an hưởng tuổi già mà còn tích cực chuẩn bị cho công cuộc Bắc phạt, rốt cuộc là vì 3 lý do này.
Những người phò tá Tôn Quyền, kỳ phùng địch thủ của Lưu Bị và Tào Tháo, giúp ông lên ngôi là những ai?
Gia Cát Lượng là kỳ tài thời Tam quốc và hết mực trung thành với nhà Thục. Là kẻ địch của nhà Tào Ngụy, Tào Tháo với tài nhìn người đã sớm chỉ ra nhược điểm chí mạng của Khổng Minh.
Thời kì Tam Quốc, Ngụy Thục Ngô, ba tập đoàn này đấu trí đấu dũng với nhau hàng chục năm trời, tuy nhiên tới cuối cùng, kẻ thống nhất thiên hạ lại là gia tộc Tư Mã. Gia tộc Tư Mã sau khi giành được chính quyền từ tay Tào Ngụy đã lập ra nhà Tấn, chấm dứt thế cục chiến tranh loạn lạc Tam Quốc.
Thời Tam Quốc, việc các mưu thần võ tướng bỏ chủ này theo chủ khác không phải là việc hiếm thấy.
Phải chăng Lưu Bị đã không còn đặt niềm tin vào Gia Cát Lượng?
Chỉ với một chữ này mà Gia Cát Lượng đã tạo ra lợi thế lớn cho Đông Ngô trước trận đại chiến Xích Bích, đồng thời giúp Lưu Bị có được 1/3 thiên hạ.
Cùng là tướng quan trọng của đất nước, nhưng ngũ hổ tướng Thục Hán nhận mức lương kém xa ngũ tử tướng của Tào Ngụy. Lý do vì sao?
Thời kỳ Tam quốc đầy rẫy những mưu kế, trong đó, giả bệnh cũng là một trong các mưu kế được dùng và mang lại hiệu quả cho người chủ mưu.
Tư Mã Ý là một nhân vật kiệt xuất, kỳ phùng địch thủ của Gia Cát Lượng, nổi tiếng là người đa mưu túc kế, giúp nhà Tào Ngụy giữ vững vị thế thời Tam Quốc. Thế nhưng, cả đời 'nhẫn' để chờ thời làm nên nghiệp lớn, không ngờ trước khi qua đời, Tư Mã Ý lại căn dặn con cháu di nguyện này, trở thành bí ẩn thách thức người đời hàng nghìn năm.
Các nhà khảo cổ Trung Quốc thông báo đã khai quật 3 mộ cổ hơn 1.700 tuổi tại huyện Mạnh Tân, tỉnh Hà Nam. Theo đó, họ đã tìm thấy kho báu cực giá trị gồm hàng trăm hiện vật.
Dù nổi danh là bậc kỳ tài thời Tam Quốc nhưng Gia Cát Lượng vẫn phải đứng sau hai người này.
Các nhà khảo cổ Trung Quốc tìm thấy 3 mộ cổ chứa đầy 'kho báu' tại huyện Mạnh Tân, tỉnh Hà Nam.
Mặc dù Tào Chân là một nhân tài có một không hai ở Tào Ngụy, nhưng ông lại bị 'bôi đen' khá nhiều trong tiểu thuyết 'Tam Quốc diễn nghĩa'.
Cuốn sách được tìm thấy trong một di chỉ khảo cổ ở Tân Cương cho thấy thế lực đẩy Quan Vũ vào cửa tử chính là những nhân vật cốt cán hàng đầu trong tập đoàn chính trị Thục Hán.
'Núi cao còn có núi cao hơn', người giỏi ắt sẽ có người giỏi hơn. Mặc dù Tư Mã Ý có thể xem là kẻ chiến thắng cuối cùng nhưng lúc sinh thời không khỏi phải kiêng dè 5 nhân vật này.
Nhân vật được nhắc đến ở đây là ai?
Gia Cát Lượng tài giỏi, nhưng chưa đủ năng lực khiến Tào Tháo phải e sợ. Ở Thục Hán, có một mưu sĩ khiến người đứng đầu Tào Ngụy phải run sợ hơn.