Câu lạc bộ (CLB) đờn ca tài tử (ĐCTT) huyện Vĩnh Hưng, tỉnh Long An do vợ chồng ông Võ Minh Hoàng và bà Nguyễn Thanh Thúy (thị trấn Vĩnh Hưng, huyện Vĩnh Hưng) làm nòng cốt từng nhiều lần thành lập rồi giải tán. Tuy nhiên, những người yêu đờn ca vẫn tìm đến với nhau và CLB được duy trì cho đến nay bởi những người có chung đam mê đờn hát.
91 tuổi, nghệ sĩ Phi Điểu trải qua bao thăng trầm khi gắn bó với nghề. Đến nay, dù tuổi đã cao, bà vẫn miệt mài với 'kiếp tằm nhả tơ'.
9 nghệ sĩ được đề xuất đưa vào quỹ tên đường của TP HCM thuộc thế hệ tiên phong đặt nền móng xây dựng nền nghệ thuật cải lương Việt Nam.
Hội Sân khấu TP.HCM đã đề xuất các nghệ sĩ nổi bật của sân khấu như NSND Út Trà Ôn, Phùng Há, Năm Phỉ, Bảy Nam... vào quỹ đặt tên đường.
Hội Sân khấu TPHCM vừa đề xuất đưa tên một số nghệ sĩ sân khấu có tên tuổi vào danh sách Quỹ đặt tên đường tại TPHCM, trong đó có nhiều nghệ sỹ nổi tiếng như NSND Út Trà Ôn, Phùng Há, Bảy Nam...
Chín nghệ sĩ gạo cội như Bảy Nam, Phùng Há, Út Trà Ôn của nền nghệ thuật sân khấu Việt Nam được đề xuất đưa vào quỹ tên đường của TP.HCM.
Năm cô 12 tuổi, cả gia đình bị địch áp giải đến nơi xử tử. Cô bé nhỏ xíu may trốn thoát bên mé sông. Mới 14, 15 tuổi đã là cô giao liên, đi in, đi dịch mật mã, làm báo... cho Trung ương Cục miền Nam. Đến 17 tuổi thì cô bị bắt ở Campuchia rồi lại đưa về trại giam Thủ Đức. Ít ai biết những dòng trên đang miêu tả tuổi thơ của một nghệ sĩ, đó chính là NSƯT Phi Điểu.
NSƯT Mạnh Dung nổi tiếng với vai ông Ba bắt rắn trong 'Đất phương Nam'. Ở tuổi ngoài 80, nam nghệ sĩ vẫn đắt show và có một tình yêu trọn vẹn.
Theo NSƯT Phi Điểu, vào những năm 1960, 1970, cải lương Nam Bộ là một đặc sản giúp chiến sĩ cách mạng tập kết ra Bắc nguôi ngoai nỗi nhớ quê hương.
Ngày 29-4, Nhà hát Cải lương Trần Hữu Trang khánh thành Phòng Truyền thống giới thiệu Đoàn Cải lương Nam Bộ, Đoàn Văn công Giải phóng và Nhà hát Trần Hữu Trang.
Sáng 29-4, Nhà hát Cải lương Trần Hữu Trang sẽ khánh thành Phòng Truyền thống giới thiệu Đoàn Cải lương Nam Bộ, Đoàn Văn công Giải phóng và Nhà hát Trần Hữu Trang.
Trải qua gần 100 năm tồn tại, ngôi nhà của Bạch công tử được đánh giá là công trình kiến trúc nghệ thuật mang phong cách châu Âu và cũng là một trong những ngôi nhà cổ độc đáo tại TP Mỹ Tho.
Cuốn 'Nguyễn Ngọc Bạch - Một đời sân khấu' tái bản sau 16 năm nhân 35 năm ông mất (1985 - 2020). Sinh thời, NSƯT được các nghệ sĩ tại TP.HCM xem là thầy, là cha.
Ông Lê Minh Trung (phường 3, TP Bến Tre, tỉnh Bến Tre) gửi thư về chuyên mục, cho biết: Em trai ông là Lê Văn Danh, tham gia kháng chiến chống Mỹ, cứu nước và anh dũng hy sinh.
Ban Ái hữu nghệ sĩ Hội Sân khấu TPHCM vừa tổ chức buổi phát quà tết cho nghệ sĩ, công nhân hậu đài nghèo, có hoàn cảnh khó khăn, già yếu, neo đơn tại Khu dưỡng lão Nghệ sĩ, quận 8, TPHCM (ảnh).
Ông Lê Công Phước sinh năm 1895 tại làng Điều Hòa, quận Châu Thành, tỉnh Mỹ Tho (nay là tỉnh Tiền Giang). Năm 1909 ông du học tại Pháp và có tên là George Phước.
Có thể nói, làm nghệ thuật mà không có kinh tài vững chắc sẽ khó lòng vươn tới đỉnh cao. Đời sống nghệ thuật cải lương là minh chứng sống động cho điều này. Nếu không có sự chung tay từ những mạnh thường quân tri âm, cải lương khó thăng hoa và phát triển cho đến ngày nay.
Bà tên thật Nguyễn Thu Vân (được biết đến nhiều hơn với nghệ danh Thu Vân, nhà giáo ưu tú – Chưởng phái Thu Vân võ đạo . Bà đã trút hơi thở cuối cùng lúc 10 giờ 30 phút ngày 14-4 tại Bệnh viện Nguyễn Trãi, thọ 73 tuổi.