Vì sao bầu trời lại màu xanh? Bạn có bao giờ thắc mắc về điều đó không.
Mọi người đều nhận thấy bầu trời có màu xanh, nhưng ít ai thực sự hiểu tại sao lại như vậy. Điều gì khiến bầu trời chủ yếu có màu xanh mà không phải màu khác?
Chúng ta thường thấy Mặt trời màu vàng hoặc cam khi nhìn từ Trái đất, nhưng liệu màu sắc thực sự của nó có phải như vậy?
HHT - Vào buổi tối, bầu trời ở một thành phố thuộc tỉnh Chiết Giang (Trung Quốc) bỗng như được nhuộm màu đỏ thẫm. Nhiều người cảm thấy sợ hãi, thậm chí một số người còn khẳng định rằng bầu trời như vậy là báo hiệu động đất sắp xảy ra. Thực tế, hiện tượng này được giải thích thế nào?
Mới lúc bình minh, ta còn thấy mặt trời có màu đỏ, nhưng chỉ vài tiếng sau đã chuyển thành màu trắng đến lóa mắt và cuối cùng là màu đỏ rực rỡ khi hoàng hôn. Tại sao lại có sự thay đổi như vậy?
Nguyệt thực toàn phần hay 'trăng máu hải ly' sẽ diễn ra vào 19h17 phút ngày 27/11 theo giờ Việt Nam.
Màu xanh của bầu trời không phải từ sự phản chiếu của nước, thay vào đó màu sắc của nó liên quan đến ánh sáng tán xạ.
Vì sao bầu trời có màu xanh? Đó không phải là sự phản chiếu của các đại dương trên Trái Đất. Câu trả lời thực sự liên quan đến một vài kiến thức vật lý.
Hiện tượng tán xạ ánh sáng, do các hạt li ti phát tán sang Mỹ từ các đám cháy rừng ở Canada, là nguyên nhân bầu trời bờ Đông nước Mỹ có màu cam kỳ lạ.
Bầu trời màu xanh hay đỏ không phải chỉ do bản thân bầu trời có màu như thế mà còn do đôi mắt kén chọn màu của chúng ta.
Nguyệt thực toàn phần - còn được gọi là trăng máu sau khi mặt trăng đi vào bóng tối hoàn toàn của Trái đất - đã có thể nhìn thấy khắp Đông Á, Australia, Thái Bình Dương và Bắc Mỹ trong vài giờ ngày 8/11. Các nhiếp ảnh gia trên khắp thế giới đã đổ ra đường, háo hức ngắm hiện tượng nguyệt thực toàn phần cuối cùng của năm 2022 và phải chờ tới 3 năm nữa mới được ngắm Mặt trăng máu.
Nguyệt thực toàn phần – 'trăng máu hải ly' – xuất hiện và có thể quan sát từ Việt Nam vào chiều tối 8/11.
Trong ngày 19/11, thế giới sẽ được chứng kiến nguyệt thực một phần dài nhất trong gần 600 năm qua, với bóng của Trái Đất sẽ che khuất đến 97% của Mặt trăng khi nguyệt thực đạt cực đại và có thể xuất hiện hiện tượng Mặt trăng máu.
Không đơn giản như các kỳ nguyệt thực thông thường, nguyệt thực một phần ngày 19/11 dự kiến kéo dài 3 giờ 28 phút, trở thành nguyệt thực dài nhất trong 580 năm qua. Việt Nam có thể quan sát hiện tượng này từ khi trăng mọc vào khoảng 17h26 - 17h47 hôm nay.
Vào tối nay 26/5, sẽ diễn ra nguyệt thực toàn phần và siêu trăng tại Việt Nam. Đây là một trong những hiện tượng thiên văn kỳ thú nhất trong năm mà người Việt có thể quan sát.
Sau khi trận bão cát thứ 2 đổ bộ vào Trung Quốc, bên cạnh việc bầu không khí bị bao phủ bởi một lớp bụi dày đặc, nhiều người còn hoang mang khi mặt trời chuyển sang màu xanh làm quái dị.
Nhìn thì tưởng Mặt Trời của chúng ta có màu vàng, nhưng sự thật thì không phải như vậy.
Nhiều bức ảnh bầu trời đỏ như máu đang được đăng trên các mạng xã hội, trông kỳ lạ đến mức nhiều người cho là người chụp đã dùng bộ lọc (filter). Nhưng hóa ra đây toàn là ảnh thật, đang có chuyện gì vậy?
Những đám khói khổng lồ bao trùm bang California (Mỹ) vào hôm 9.9, khiến bầu trời trên vịnh San Francisco chuyển thành màu đỏ cam như cảnh tượng tận thế.
Đây là một ví dụ độc đáo về ngoại hành tinh siêu nóng WASP-79b, nằm cách xa 780 năm ánh sáng.
Các nhà khoa học vừa tìm thấy một ngoại hành tinh 'kỳ lạ' cách Trái đất gần 800 năm ánh sáng, có bầu trời màu vàng.
Trên thực tế khoa học chứng minh, chúng ta biết được rằng đường kính của Mặt Trời lớn hơn gấp 400 lần so với Mặt Trăng, nhưng trong một số thời điểm nhất định trong năm, ta lại thấy Mặt Trăng lại có khả năng hoàn toàn che kín được Mặt Trời là do đâu.
Thế giới xung quanh của con người thường xảy ra nhiều hiện tượng thiên nhiên kì lạ và tuyệt đẹp. Những hiện tượng tự nhiên như hòn đá 'biết đi', cột băng chết chóc, tảo phát quang, mây ngọc trai... Hay những hiện tượng thiên nhiên có tính chất lạ thường, đi ngược với quy luật tự nhiên như xoáy nước tử thần, tuyết sa mạc, dòng sông cát... đều cho ta thấy còn rất nhiều điều bí ẩn trong thế giới này đang chờ đợi con người tới khám phá. Tuy nhiên, liệu sau tất cả thì những hiện tượng tự nhiên kì thú đó là món quà mà mẹ thiên nhiên ban tặng hay lại chính là lời cảnh báo gửi tới con người về ngày diệt vong?
Ảnh hưởng nghiêm trọng từ các đám cháy rừng trong khu vực, bầu trời ở ngôi làng Mekar Sari thuộc tỉnh Jambi, trên đảo Sumatra, Indonesia đỏ rực như máu. Nhiều người dân không dám ra đường, trẻ sơ sinh người già được sơ tán, nhiều trường học tạm đóng cửa vì lo ngại sức khỏe con người bị ảnh hưởng. Khoảng 900.000 người dân Indonesia mắc các bệnh liên quan đến viêm đường hô hấp. Người dân nước này mong muốn chính phủ cần can thiệp mạnh tay hơn nữa để bảo vệ môi trường sống và làm giảm tình trạng ô nhiễm không khí trong khu vực.
Bầu trời tỉnh Jambi của Indonesia, nhuốm một màu đỏ rực như máu vào ban ngày do tác động của khói bụi ô nhiễm môi trường.
Bầu trời Indonesia bỗng chuyển sang màu đỏ rực như máu do các đám khói mù bốc lên từ những khu rừng bị cháy bao phủ dày đặc không gian.
Tình trạng cháy rừng ở Indonesia vẫn diễn biến phức tạp, khiến hàng nghìn trường học phải đóng cửa tạm thời và làm ảnh hưởng đến sức khỏe của gần 1 triệu người dân nước này.
Tình trạng cháy rừng ở Indonesia vẫn diễn biến phức tạp, khiến hàng nghìn trường học phải đóng cửa tạm thời và làm ảnh hưởng đến sức khỏe của gần 1 triệu người dân nước này.
Bầu trời một tỉnh của Indonesia chuyển màu đỏ máu giữa ban ngày do cháy rừng lan rộng ở nước này. Đoạn phim ghi lại cảnh này bị cư dân mạng hoài nghi, có người còn so sánh với sao Hỏa.
Những ngày qua, hàng loạt vụ cháy rừng liên tiếp xảy ra tại Indonesia khiến không khí bị ô nhiễm nặng. Chiều ngày 21-9, bầu trời ở khu vực Muaro Jambi, Indonesia đã chuyển sang màu đỏ rực do ảnh hưởng của cháy rừng. Theo Cục Phòng chống thiên tai quốc gia Indonesia (BNBP), đây là hiện tượng 'tán xạ Rayleigh', diễn ra khi ánh sáng mặt trời bị tán xạ bởi khói mù xuất phát từ các đám cháy rừng di chuyển trong không khí.
Cuối tuần qua, bầu trời tại một tỉnh của Indonesia chuyển sang màu đỏ do các vụ cháy rừng lan rộng, theo BBC.
Hôm 22-9, khói mù dày đặc khiến bầu trời ở tỉnh Jambi – Indonesia chuyển sang màu đỏ.