Nghề báo không chỉ để mưu sinh

Báo chí suy cho cùng cũng là ngành nghề để phụng sự xã hội, đất nước. Tuy nhiên, với đội ngũ những người làm báo, đây không chỉ là công việc đơn thuần để mưu sinh, mà đằng sau đó còn là sứ mệnh, trách nhiệm lớn lao.

70 năm Chiến thắng Điện Biên Phủ - Bài 13: Mường Thanh - Kho lúa giữa trời

Đứng ở Tượng đài Chiến thắng Điện Biên Phủ trên Đồi D1, phóng tầm mắt về phía tây là một màu xanh trải dài bất tận của cánh đồng Mường Thanh. Từ trận địa đầy bom đạn, hầm hào, Mường Thanh trở thành vựa lúa lớn nhất Điện Biên, tạo ra những hạt gạo vang danh cả nước…

Thành ủy Hà Nội tặng quà gia đình chính sách, trẻ em hoàn cảnh khó khăn tỉnh Điện Biên

Sáng 25/4, tại trung tâm thành phố Điện Biên Phủ (tỉnh Điện Biên), đoàn công tác Thành ủy Hà Nội do đồng chí Nguyễn Ngọc Tuấn, Phó Bí thư Thành ủy, Chủ tịch Hội đồng nhân dân thành phố Hà Nội làm trưởng đoàn, đã trao gần 7 tỷ đồng tặng gia đình chính sách, học nghèo hoàn cảnh khó khăn và các chương trình an sinh xã hội của tỉnh Điện Biên.

Nông nghiệp Điện Biên và hành trình 'cất cánh' (bài 3)

Bài 3: Tái cơ cấu để phát triển bền vữngĐBP - Triển khai thực hiện Đề án Tái cơ cấu ngành nông nghiệp đã và đang mang lại những kết quả tích cực khi các sản phẩm nông nghiệp của tỉnh Điện Biên ngày càng khẳng định được chất lượng, đáp ứng nhu cầu đa dạng của người tiêu dùng trong và ngoài tỉnh. Đặc biệt, nhiều sản phẩm nông nghiệp đã trở thành 'thương hiệu' của Điện Biên.Bài 2: Nền tảng kinh tế kháng chiến, kiến quốcBài 1: Nông nghiệp giữa bộn bề khó khăn

Điện Biên nâng tầm ngành hàng lúa gạo

Nhằm nâng cao giá trị lúa gạo xứng tầm với tiềm năng, lợi thế, chính quyền các cấp, ngành chuyên môn tỉnh Điện Biên đã và đang tích cực hỗ trợ nông dân ứng dụng tiến bộ kỹ thuật vào sản xuất; liên kết sản xuất lúa gạo chất lượng cao.

'Bám đất, bám ruộng' làm giàu chính đáng

Phát triển kinh tế gia đình, làm giàu trên mảnh đất quê hương là mong muốn, nhu cầu chính đáng của mỗi nông dân. Thời gian qua trên địa bàn tỉnh đã xuất hiện nhiều nông dân dám nghĩ, dám làm, cần cù chịu thương chịu khó, 'bám đất, bám ruộng', ứng dụng khoa học kỹ thuật vào sản xuất mang lại hiệu quả kinh tế cao, làm giàu cho gia đình, cho quê hương.

Công an Hà Nội giúp học sinh nhận diện, phòng tránh nguy cơ, tác hại của ma túy

Với mong muốn giúp các học sinh nhận diện, phòng tránh nguy cơ, tác hại của ma túy trong tình hình hiện nay, đồng thời sẻ chia những khó khăn với nhà trường và lan tỏa về tình yêu thiên nhiên, ý thức về nhiệm vụ bảo vệ môi trường, vì màu xanh cuộc sống - Chương trình 'Ươm mầm xanh - Nâng bước tương lai' đã được tổ chức.

Nâng cao giá trị nông sản Điện Biên

ĐBP - Điện Biên có nhiều nông sản đặc trưng, trong đó có những sản phẩm đã khẳng định chất lượng, tạo thương hiệu trên thị trường. Tuy nhiên giá trị nông sản Điện Biên vẫn đang bị đánh giá thấp hơn so với tiềm năng, chất lượng sản phẩm.

Phát triển hợp tác xã gắn với sản phẩm đặc trưng của địa phương

ĐBP - Những năm gần đây, các hợp tác xã (HTX) nông nghiệp trên địa bàn tỉnh đã chủ động, tích cực trong việc liên kết với các hộ dân để hình thành vùng sản xuất hàng hóa tập trung, đảm bảo nguồn nguyên liệu đầu vào đạt chất lượng. Đồng thời nhiều HTX đã tạo lập được mối quan hệ hợp tác với các tổ chức, doanh nghiệp trong liên kết bao tiêu sản phẩm.

Đẩy mạnh quảng bá, tiêu thụ sản phẩm OCOP

ĐBP - Những năm qua, nhằm nâng cao giá trị, thương hiệu các sản phẩm, huyện Điện Biên đã và đang tập trung đẩy mạnh hoạt động hỗ trợ hộ gia đình, hợp tác xã (HTX), doanh nghiệp tăng cường quảng bá, tiêu thụ sản phẩm OCOP của địa phương, đồng thời kết nối người sản xuất, HTX với các doanh nghiệp phân phối, tiêu thụ nông sản.

Huyện Điện Biên thu hút đầu tư phát triển nông nghiệp

ĐBP - Những năm qua, huyện Điện Biên đã nỗ lực thu hút, tạo điều kiện thuận lợi để các doanh nghiệp đầu tư, phát triển sản xuất, kinh doanh trong lĩnh vực nông nghiệp. Từ đó kinh tế nông nghiệp của huyện đã có những thay đổi tích cực, từng bước chuyển dịch từ sản xuất nhỏ lẻ sang sản xuất tập trung, ứng dụng công nghệ cao.

Điện Biên: Tích cực xây dựng thương hiệu nông sản

Vốn có nguồn nông sản dồi dào, phong phú, tỉnh Điện Biên đã tích cực xây dựng thương hiệu cho các sản phẩm này nhằm nâng cao giá trị, tăng thu nhập cho người dân.

Không dễ xây dựng chỉ dẫn địa lý cho nông sản Ðiện Biên

ĐBP - Trong số 65 chỉ dẫn địa lý (CDÐL) được bảo hộ trên cả nước, Ðiện Biên có 1 CDÐL là 'Gạo Ðiện Biên' được bảo hộ từ năm 2014. Song từ đó đến nay công tác xây dựng CDÐL cho các sản phẩm nông nghiệp khác trên địa bàn tỉnh vẫn gặp không ít khó khăn.

Điện Biên: Cần phát triển vùng nguyên liệu cho sản phẩm OCOP

Sau khi được công nhận đạt chuẩn 'Mỗi xã, phường một sản phẩm' (OCOP), các sản phẩm OCOP Điện Biên đã và đang từng bước tìm chỗ đứng trên thị trường trong và ngoài tỉnh. Tuy nhiên để đáp ứng nhu cầu của thị trường lớn, đòi hỏi các doanh nghiệp phải thay đổi qui mô sản xuất.

Xây dựng thương hiệu cho nông sản chủ lực

ĐBP - Tỉnh ta có nhiều sản phẩm nông sản đặc trưng, trong đó một số sản phẩm đã có chỗ đứng nhất định trên thị trường. Để khai thác tiềm năng, lợi thế, gia tăng giá trị sản phẩm, những năm gần đây, chính quyền các cấp, các doanh nghiệp, hợp tác xã đang nỗ lực xây dựng thương hiệu cho các sản phẩm nông sản chủ lực.

Chất lượng tạo thương hiệu

ĐBP - Điện Biên là tỉnh có nhiều sản phẩm nông nghiệp đặc trưng có thể xây dựng thành đặc sản mang 'thương hiệu Điện Biên' để nâng cao giá trị, tăng sức cạnh tranh, quảng bá thị trường và tìm hướng xuất khẩu. Song, ngay với thị trường trong nước, nông sản Điện Biên vẫn chưa có nhiều sản phẩm xây dựng được thương hiệu, chỉ dẫn địa lý nên chưa định vị được chỗ đứng. Điều đó cho thấy việc xây dựng thương hiệu đối với các mặt hàng nông sản chủ lực của Điện Biên đang là vấn đề cần được chính quyền, doanh nghiệp và người dân quan tâm.

Sản xuất nông nghiệp theo nhu cầu thị trường

ĐBP - Những năm qua, việc tích cực chuyển đổi cơ cấu, phương thức sản xuất với cách nghĩ, cách làm mới của nông dân và sự đầu tư, hợp tác sản xuất của doanh nghiệp đã từng bước khai thác hiệu quả tiềm năng về điều kiện tự nhiên, đất đai, khí hậu.