Tòa án Tối cao Bangladesh đã bãi bỏ hầu hết các hạn ngạch gây tranh cãi về việc làm trong chính phủ, cũng là nguồn cơn dẫn đến các cuộc biểu tình đầy bạo lực tại quốc gia Nam Á này.
Ủy ban Quốc gia đảng Cộng hòa đã ghi nhận tháng gây quỹ tốt nhất trong nhiều năm vào tháng 6, giữa lúc một số đảng viên Dân chủ kêu gọi ông Joe Biden dừng cuộc đua tái tranh cử tổng thống.
Theo dữ liệu mới nhất từ Bộ Tài chính Mỹ, nợ công của nước này lên tới 34.900 tỷ USD, tương đương hơn 120% GDP.
Ngày 21-7, Tòa án Tối cao Bangladesh đã ra phán quyết về chế độ hạn ngạch việc làm nhà nước, nhằm kiểm soát các cuộc biểu tình nổ ra trên khắp quốc gia Nam Á này từ nhiều tuần qua, sau khi nhiều sinh viên bất bình với chế độ hạn ngạch nói trên.
Ngày 21/7, Tòa án Tối cao Bangladesh đã bác bỏ phán quyết của tòa cấp dưới về việc tái áp dụng chế độ hạn ngạch việc làm trong khối nhà nước, nguyên nhân gây ra làn sóng biểu tình phản đối trên cả nước trong nhiều ngày qua và đã khiến ít nhất 151 người thiệt mạng.
Tòa án Tối cao Bangladesh đã ra phán quyết về chế độ hạn ngạch việc làm nhà nước, nhằm kiểm soát các cuộc biểu tình nổ ra trên khắp quốc gia này từ nhiều tuần qua.
Hôm nay (21/7), Tòa án tối cao Bangladesh dự kiến sẽ đưa ra phán quyết về hạn mức tuyển dụng công chức, nguyên nhân gây ra các cuộc biểu tình và đụng độ khắp cả nước giữa cảnh sát và sinh viên đại học, khiến 133 người thiệt mạng.
Binh lính tuần tra trên những con phố vắng vẻ ở Thủ đô Dhaka của Bangladesh vào thứ Bảy và chính quyền đã ra lệnh đóng cửa tất cả các cơ quan trong hai ngày, sau khi ít nhất 114 người đã thiệt mạng trong các cuộc biểu tình do sinh viên lãnh đạo nhằm phản đối hạn ngạch việc làm.
Tháng 4 năm 2019, Nusrat Jahan Rafi, một cô gái 19 tuổi người Bangladesh, đã báo cáo với cảnh sát hồi tháng 3 cô đã bị ông hiệu trưởng nhà trường quấy rối tình dục. Đầu tháng 4, cô đã bị gã hiệu trưởng cho người dụ dỗ lên sân thượng tòa nhà của trường rồi thiêu sống. Sự kiện đã dẫn đến việc đông đảo dân chúng xuống đường biểu tình đòi nghiêm trị những kẻ tội phạm.
Một chính trị gia người Bangladesh đã bị đuổi khỏi trường đại học sau khi vướng nghi án thuê một nhóm người có vẻ ngoài giống mình để học hộ.
Một nữ nghị sĩ Bangladesh đã bị đuổi khỏi trường đại học do thuê tới 8 người 'hao hao' bà để thi hộ.
Mới đây, một tin vui đối với phụ nữ Bangladesh, đó là mỗi người phụ nữ khi tiến hành đăng ký kết hôn sẽ không còn phải ghi là 'còn trinh' hay 'mất trinh'. Thay vào đó, họ chỉ cần ghi là 'chưa kết hôn'. Quy định mới này sẽ có hiệu lực bắt đầu từ tháng 10/2019. Các tổ chức nữ quyền lập tức bày tỏ hoan nghênh phán quyết này.
Sau cuộc chiến pháp lý kéo dài 5 năm của các nhóm nữ quyền Bangladesh nhằm cố gắng giúp phụ nữ bảo vệ quyền riêng tư và tránh có thể bị sỉ nhục; Tòa án Tối cao Bangladesh đã ra phán quyết: từ nay về sau, phụ nữ không còn phải nêu rõ họ có phải là trinh nữ hay không trong giấy chứng nhận kết hôn nữa. Quy định mới này sẽ có hiệu lực bắt đầu từ tháng 10/2019. Các tổ chức nữ quyền lập tức bày tỏ hoan nghênh phán quyết này.