Thận trọng, tinh tế cho diện mạo mới của Hồ Gươm

Hà Nội đang triển khai thực hiện quy hoạch, dự án đầu tư cải tạo không gian khu vực phía đông hồ Hoàn Kiếm và phương án thiết kế, cải tạo Quảng trường Đông Kinh-Nghĩa Thục. Chủ trương này nhận được sự đồng thuận cao của nhân dân, tuy nhiên theo nhiều chuyên gia, khi triển khai thực hiện quy hoạch cần thận trọng và tinh tế cho diện mạo mới của Hồ Gươm.

Thành phố Đà Nẵng kêu gọi hiến tặng hiện vật văn hóa, lịch sử

Thư kêu gọi phát động các cá nhân, tập thể tích cực hưởng ứng và tham gia hiến tặng hiện vật, tài liệu, hình ảnh… có liên quan đến lịch sử, văn hóa của vùng đất và con người Đà Nẵng.

Kêu gọi hiến tặng hiện vật cho Bảo tàng Đà Nẵng

UBND thành phố Đà Nẵng vừa có thư kêu gọi Hiến tặng hiện vật cho Bảo tàng Đà Nẵng nhằm bảo tồn và phát huy các giá trị di sản văn hóa của địa phương.

Cận cảnh diện mạo mới của Bảo tàng Đà Nẵng bên cạnh sông Hàn

Sau thời gian cải tạo, nâng cấp, đến nay Bảo tàng Đà Nẵng đã cơ bản hoàn thiện và đi vào vận hành thử nghiệm với quy mô hiện đại.

Không gian trưng bày hiện đại của Bảo tàng Đà Nẵng

Đến thời điểm này, hầu hết hiện vật của Bảo tàng Đà Nẵng (nằm trong vùng lõi di tích Quốc gia đặc biệt Thành Điện Hải) đã được vận chuyển, di dời về Bảo tàng Đà Nẵng và sắp xếp vào các không gian. Toàn bộ hiện vật, hình ảnh đều được số hóa hiện đại, nhiều hiện vật gốc lần đầu tiên được đưa vào trưng bày, giới thiệu với người dân, du khách.

Danh tính người đặt tên quảng trường Ba Đình, ý nghĩa đặc biệt nhiều người Hà Nội còn không biết

Có bao giờ bạn thắc mắc ai đã đặt tên cho quảng trường Ba Đình? Liệu có phải vì nhà tù Hỏa Lò mà con phố đoạn Đường Thành rẽ ra Hàng Điếu được đặt tên là Nhà Hỏa?

Bạn trẻ thích thú chiêm ngưỡng những công trình biểu tượng Đà Nẵng thu nhỏ

Những công trình kiến trúc biểu tượng của Đà Nẵng qua bàn tay của các bạn trẻ được 'thu bé lại', thu hút người dân và du khách ghé chân tham quan, tìm hiểu.

Kỷ niệm 120 năm ngày sinh đồng chí Lê Văn Hiến 15-9(1904 -2024): Lê Văn Hiến – Nhà cách mạng lẫm liệt

Đồng chí Lê Văn Hiến là một nhà lãnh đạo cách mạng tài năng, đức độ, cả cuộc đời dấn thân vì nước vì dân. Nhân kỷ niệm 120 năm ngày sinh của đồng chí Lê Văn Hiến 15-9 (1904 - 2024), Chuyên đề Công an Đà Nẵng xin giới thiệu đến bạn đọc bài viết của tác giả Đinh Văn Dũng (Ban Tuyên giáo Thành ủy Đà Nẵng) về cuộc đời và sự nghiệp cách mạng lẫm liệt của ông.

Sắc phố cầu vồng hoa

Đã không ít lần tôi được ngắm cầu vồng mưa trên đỉnh tháp Bút bên đền Ngọc Sơn. Vào ngày mưa ngâu tháng Bảy gió xoay chiều, đường phố Đinh Tiên Hoàng cũng đung đưa theo sóng hồ Gươm. Nhịp phố khác hẳn ngày thường.

Sự thật về ngày sinh của Hoàng hậu Nam Phương

Các nhà chấm số tử vi của triều đình thấy tuổi của Hoàng hậu quá gần với tuổi Vua Bảo Đại bèn cho bà trẻ đi đúng một năm, để Hoàng hậu sinh năm Dần (1914) thay vì năm Sửu (1913).

Bảo tàng Đà Nẵng - Viên ngọc lấp lánh bên dòng sông Hàn

Bảo tàng Đà Nẵng (số 42 Bạch Đằng) ở vị trí tòa thị chính trước đây cùng với các công trình trong khu vực sẽ tạo thành không gian mở quan trọng, gắn với các giá trị lịch sử và đương đại, chính trị và văn hóa, gắn với giá trị của thiên nhiên là dòng sông Hàn. Đây cũng sẽ là nơi diễn ra các hoạt động văn hóa chính trị của thành phố, phục vụ nhu cầu thường nhật của người dân về vui chơi giải trí và khuyến khích người dân tìm hiểu lịch sử thành phố.

Nhiều khám phá mới về cuộc đời Hoàng hậu Nam Phương

Đã có một số sách về Hoàng hậu Nam Phương, nhưng ít thông tin, trong ấn phẩm mới, đã phát lộ nhiều góc khuất về người phụ nữ đặc biệt này.

Vén màn bí ẩn về thân thế Hoàng hậu Nam Phương

Tại buổi giao lưu với độc giả, nhà nghiên cứu Vĩnh Đào và Nguyễn Thị Thanh Thúy lần đầu tiết lộ những chi tiết về thân thế hoàng tộc.

Chuyện tách nhập xã, phường trong lịch sử

Theo phương án tổng thể sắp xếp đơn vị hành chính cấp huyện, xã giai đoạn 2023 - 2025, thành phố Hà Nội giữ nguyên 30 đơn vị hành chính cấp huyện và dự kiến giảm số đơn vị hành chính cấp xã. Thực ra, đây chỉ là một trong nhiều lần sắp xếp đơn vị hành chính của Thăng Long - Hà Nội trong hơn 1.000 năm qua.

Góp cho Hà Nội những 'nàng thơ'

Trải qua bao thăng trầm, Hà Nội đến nay vẫn giữ được dáng vẻ của một thành phố cổ kính.

Góp cho Hà Nội những 'nàng thơ'

Trải qua bao thăng trầm, Hà Nội đến nay vẫn giữ được dáng vẻ của một thành phố cổ kính.

Danh tính người đặt tên quảng trường Ba Đình, ý nghĩa đặc biệt nhiều người Hà Nội còn không biết

Có bao giờ bạn thắc mắc ai đã đặt tên cho quảng trường Ba Đình? Liệu có phải vì nhà tù Hỏa Lò mà con phố đoạn Đường Thành rẽ ra Hàng Điếu được đặt tên là Nhà Hỏa.

Cận cảnh khu vực Đà Nẵng sẽ làm quảng trường trung tâm hơn 1.000 tỷ

Cuộc thi phương án quy hoạch kiến trúc quảng trường trung tâm thành phố Đà Nẵng rộng hơn 16ha, với yêu cầu khái toán đầu tư hơn 1.000 tỷ đồng. Quảng trường này sẽ là nơi diễn ra các hoạt động giao lưu văn hóa, tổ chức các lễ hội văn hóa, chính trị và hoạt động thường nhật phục vụ người dân thành phố và du khách.

Ảnh tư liệu hiếm về hồ Gươm cuối thế kỷ XIX

Dưới bàn tay quy hoạch của người Pháp, hồ Gươm như một giao lộ, điểm kết nối hai nét kiến trúc và văn hóa Đông - Tây. Cũng giai đoạn này, để phục vụ làm đường và xây dựng khu phố Pháp, một số chùa quanh hồ Gươm đã bị phá hủy.

Cựu nam sinh Hà Nội và ký ức không quên về Ngày Giải phóng Thủ đô

Với ông Nguyễn Đình Tân, giây phút cờ Tổ quốc tung bay ngày 10/10 là thời khắc hạnh phúc vỡ òa song cũng rưng rưng xúc động bởi ông nhớ đến người anh trai đã hy sinh.

Đà Nẵng: Vốn đầu tư thực hiện từ nguồn ngân sách nhà nước tăng 6,6%

Lũy kế 8 tháng, ước vốn đầu tư thực hiện từ nguồn ngân sách nhà nước do Đà Nẵng quản lý là 3.425 tỷ đồng, tăng 6,6% so với cùng kỳ, đạt 46,3% so với kế hoạch vốn được giao.

Người thanh niên cứu quốc thành Hoàng Diệu và quyết tâm bảo vệ Thủ đô

Những ngày Thu lịch sử, Nhà giáo Ưu tú Nguyễn Tiến Hà lại bồi hồi nhớ về những năm tháng tham gia Đoàn Thanh niên Cứu quốc Hoàng Diệu, hoạt động cách mạng sôi nổi.

Thành phố nào là nơi có nhiều phường nhất nước ta?

Cả nước hiện có hơn 1.700 phường. Trong đó, thành phố này có gần 250 phường, đứng đầu cả nước; kế tiếp là Hà Nội với 175 phường.

Kiên cường chiến đấu vì hòa bình, độc lập dân tộc

Chiến tranh đã lùi xa song tinh thần dũng cảm, sự kiên cường, bất khuất của lực lượng thanh niên, học sinh Hà Nội vẫn trong ký ức người ở lại. Nhiều câu chuyện bi hùng và xúc động được thân nhân các liệt sĩ kể lại bên lề trưng bày 'Mầm xanh trên đá', đang diễn ra tại Nhà tù Hỏa Lò, Hà Nội.

Điều đặc biệt của cổng trại Bảo An binh vừa trùng tu ở Hà Nội

Phía sau nét kiến trúc cổ kính của cổng trại Bảo An binh là một câu chuyện lịch sử đầy ý nghĩa về sức mạnh vĩ đại của quần chúng nhân dân...

Nhà ống ở phố cổ

Nhà ống (hay nhà phố) là nhà ở được xây dựng trên khoảnh đất có bề ngang (mặt tiền) hẹp hơn chiều dài, chiều sâu. Rất nhiều đô thị ở Trung Quốc, Nhật Bản có nhà ống (ở Nhật gọi là nagaya). Hà Nội cũng có rất nhiều nhà ống, nhất là khu vực phố cổ, tuy nhiên nhà ống Hà Nội xưa gắn liền với hoạt động thương mại.

Bảo tàng 500 tỷ tại thành phố Đà Nẵng hút khách 'check-in' dù chưa hoàn thiện

Dù chưa hoàn tất tu bổ, Bảo tàng 500 tỷ bên bờ sông Hàn, thành phố Đà Nẵng đã thu hút đông đảo người dân, du khách đến tham quan, chụp hình.

Ngắm Tòa Đốc lý nơi được cải tạo thành Bảo tàng Đà Nẵng

Dự án nâng cấp các khối nhà 42, 44 Bạch Đằng và 31 Trần Phú để làm Bảo tàng Đà Nẵng đang dần hoàn thiện, thu hút giới trẻ và du khách đến check in.

Tòa nhà Đốc lý 120 tuổi ở Đà Nẵng chưa tu bổ xong đã thành điểm check in mới

Được đầu tư hơn 500 tỷ đồng để cải tạo làm Bảo tàng Đà Nẵng, Tòa nhà Đốc lý có tuổi đời trên 120 năm đã trở thành điểm 'check in' mới thu hút đông đảo giới trẻ và du khách, dù vẫn chưa tu bổ xong.

Ngắm Tòa Đốc lý 120 năm tuổi tại Đà Nẵng dần thành hình sau đại trùng tu

Tòa Đốc lý có tuổi đời 120 năm tuổi được Đà Nẵng cải tạo, nâng cấp để làm bảo tàng, với tổng mức đầu tư gần 505 tỉ đồng.

Nhà máy đèn Bờ Hồ: Vươn mình qua 3 thế kỷ

Trải qua bao biến cố thăng trầm của lịch sử, Nhà máy Đèn Bờ Hồ vẫn vẹn nguyên sứ mệnh đưa ánh điện bừng sáng muôn nơi.

30 ngày rung chuyển Hà Thành

Ở khu vực Mễ Trì – Hà Nội, có một con phố dài 830m và rộng 17,5m, chạy từ số nhà 30 đường Phạm Hùng đến cổng khu đô thị Mỹ Đình. Đó là phố mang tên Trần Văn Lai. Ông nguyên là Đại biểu Quốc hội khóa II và III, Thứ trưởng Bộ Thương binh – Xã hội và sau làm Phó Chủ tịch Ủy ban Hành chính thành phố Hà Nội.

Ảnh các công trình kiến trúc Pháp ở Hà Nội 100 năm trước và ngày nay

Những bức ảnh này cho thấy phần nào diện mạo của đô thị Hà Nội trong những năm đầu thế kỷ 20 và mang nét cổ kính, hài hòa cùng vẻ đẹp hiện đại ngày nay.