Chiều 4/10, Đại sứ quán Việt Nam tại Vương quốc Bỉ đã trang trọng tổ chức lễ truy tặng Huân chương Hữu nghị của Nhà nước Việt Nam cho cố Giáo sư Jean Salmon, nguyên Chủ tịch danh dự của Trung tâm Luật quốc tế Đại học Tự do Brussels, cựu thành viên Tòa Trọng tài Thường trực . Đây là phần thưởng cao quý nhằm ghi nhận những đóng góp to lớn của ông đối với quan hệ hợp tác Việt Nam - Bỉ, đặc biệt trong lĩnh vực luật pháp quốc tế.
Ngày 13/6, Thứ trưởng Thường trực Bộ Ngoại giao Nguyễn Minh Vũ dẫn đầu đoàn đại biểu Việt Nam tham dự Lễ kỷ niệm 125 năm ngày thành lập Tòa trọng tài thường trực (PCA) được tổ chức tại TP. La-hay, Hà Lan.
Theo phóng viên TTXVN tại châu Âu, ngày 13/6, Thứ trưởng thường trực Bộ Ngoại giao Nguyễn Minh Vũ dẫn đầu đoàn đại biểu Việt Nam tham dự Lễ kỷ niệm 125 năm ngày thành lập Tòa Trọng tài Thường trực (PCA) được tổ chức tại thành phố La Haye, Hà Lan.
Ngày 23/12/2023, Khoa Luật Quốc tế - Học viện Ngoại giao đã tổ chức Hội thảo Sinh viên Nghiên cứu Khoa học lần thứ hai với chủ đề 'Vai trò của các cơ quan tài phán quốc tế đối với sự phát triển của Luật Quốc tế'. Sự kiện thu hút được hơn 120 sinh viên theo học ngành Luật từ một số trường đại học trên địa bàn TP. Hà Nội. Hội thảo thành công xuất bản 15 tham luận xuất sắc được chọn lọc và phản biện kỹ lưỡng từ 43 bài nghiên cứu.
Khoa Luật Quốc tế - Học viện Ngoại giao tổ chức Hội thảo Sinh viên Nghiên cứu Khoa học lần thứ hai với chủ đề 'Vai trò của các cơ quan tài phán quốc tế đối với sự phát triển của Luật Quốc tế' ngày 23/12.
Tòa Trọng tài Thường trực (PCA) tại La Hay (The Hague), Hà Lan ngày 6/7 đã tuyên bố bác bỏ sự phản đối của Ấn Độ đối với một thủ tục pháp lý do Pakistan khởi xướng liên quan tới tranh chấp trong sử dụng nước ở lưu vực sông Ấn giữa hai nước. Phán quyết này đã mở lại một tiến trình pháp lý đã bị ngăn chặn trong nhiều năm, lập tức gây ra những tranh cãi.
Một bộ quy tắc ứng xử ở Biển Đông khả thi và phù hợp với luật pháp quốc tế hứa hẹn sẽ sớm đạt được, đóng vai trò quan trọng trong giải quyết các thách thức liên quan đến Biển Đông.
Trong một thế giới đang biến động hằng ngày, thậm chí hằng giờ, một cơ cấu đối thoại như Diễn đàn Đối thoại Shangri La là cơ hội hiếm hoi để các bên có thể trình bày một cách thẳng thắn quan điểm đối với tình hình an ninh khu vực châu Á-Thái Bình Dương cũng như quốc tế...
Trong bối cảnh Trung Quốc ngày càng tăng cường các hoạt động ngang ngược tại Biển Đông cũng như mở rộng phạm vi ảnh hưởng quân sự ra cả khu vực Thái Bình Dương, Mỹ và Philippines thể hiện quyết tâm duy trì trật tự dựa trên luật lệ, phản đối những yêu sách phi pháp trên biển của Bắc Kinh.
Trong bối cảnh Trung Quốc ngày càng tăng cường các hoạt động ngang ngược tại Biển Đông cũng như mở rộng phạm vi ảnh hưởng quân sự ra cả khu vực Thái Bình Dương, Mỹ và Philippines thể hiện quyết tâm duy trì trật tự dựa trên luật lệ, phản đối những yêu sách phi pháp trên biển của Bắc Kinh.
Ngày 26/5, Tổng thống đắc cử Philippines Ferdinand Marcos Jr. tuyên bố, ông sẽ ủng hộ phán quyết quốc tế bác bỏ tuyên bố chủ quyền của Trung Quốc ở Biển Đông.
Nghiên cứu từ Bộ Ngoại giao Mỹ đánh giá các tuyên bố chủ quyền hàng hải của Trung Quốc đi ngược lại các quy định của Công ước Liên hợp quốc về Luật Biển (UNCLOS) năm 1982.
Nhờ tầm quan trọng ngày càng gia tăng trên trường quốc tế, ASEAN đang có vị thế tốt hơn để tăng cường 'vai trò trung tâm' của mình, tạo lợi thế khi đàm phán COC.
Có ý kiến rằng việc Nhật tăng hiện diện ở Biển Đông là 'bước tiến hợp lý' nhằm hỗ trợ an ninh vùng biển này. GS người Nhật Hideshi Tokuchi đã đưa ý kiến về vấn đề này.
Philippines lên án 'bằng những lời lẽ mạnh mẽ nhất' đối với hành động của ba tàu Cảnh sát biển Trung Quốc đã chặn và phun vòi rồng vào hai tàu tiếp tế của Manila trên đường đến một đảo san hô do Philippines chiếm đóng ở Biển Đông, nhà ngoại giao hàng đầu của nước này cho biết hôm thứ Năm (17/11).
Hôm 18-11, Reuters dẫn tuyên bố của chính quyền Philippines lên án 'bằng những lời lẽ mạnh mẽ nhất' đối với hành động của 3 tàu Cảnh sát biển Trung Quốc đã chặn và sử dụng vòi rồng nhắm vào hai tàu tiếp tế của Manila trên đường đến đảo san hô do Philippines chiếm đóng ở Biển Đông.
Philippines lên án 'mạnh mẽ nhất' hành động của ba tàu Cảnh sát biển Trung Quốc chặn và bắn vòi rồng vào hai tàu tiếp tế của Manila trên đường đến đảo san hô do Philippines chiếm đóng ở Biển Đông, nhà ngoại giao hàng đầu Philippines cho biết hôm thứ Năm.
Phó Tổng thống Mỹ Kamala Harris hôm nay (24/8) đã lên tiếng chỉ trích các hành động hung hăng của Bắc Kinh ở Biển Đông, đồng thời tìm cách đảm bảo với các quốc gia châu Á về thế cân bằng trong cạnh tranh Mỹ - Trung.
Ngoại trưởng Mỹ cảnh báo HĐBA về tình trạng phớt lờ luật pháp quốc tế ở Biển Đông có thể làm gia tăng bất ổn, dẫn đến xung đột với 'hậu quả nghiêm trọng toàn cầu'.
Trong khuôn khổ Hội nghị Bộ trưởng Ngoại giao ASEAN lần thứ 54 (AMM-54) được tổ chức trực tuyến từ 2-6/8, Ngoại trưởng Philippines Teodoro Locsin Jr. tập trung đề cập 3 vấn đề quan trọng, bao gồm Biển Đông, tiếp cận bình đẳng vaccine chống Covid-19 và phương thức khôi phục kinh tế sau đại dịch.
Nhật Bản và Hoa Kỳ đã thúc giục Trung Quốc tôn trọng phán quyết của tòa án quốc tế bác bỏ các yêu sách mở rộng của họ ở Biển Đông trong các tuyên bố vào hôm nay (12/7), thời điểm đánh dấu 5 năm kể từ quyết định mang tính bước ngoặt mà Bắc Kinh từ chối chấp nhận.
Cựu Tổng thống Philippines Benigno Aquino, đã qua đời ngày 24-6, thọ 61 tuổi. Nhiệm kỳ 6 năm làm Tổng thống của ông Benigno Aquino (2010 - 2016) chứng kiến giai đoạn tăng trưởng nhanh nhất Philippines kể từ những năm 1970 và vụ kiện Trung Quốc ra tòa án quốc tế vì những yêu sách phi lý về chủ quyền ở Biển Đông.
Hôm 18/5, Bộ Ngoại giao Philippines (DFA) tuyên bố không công nhận lệnh cấm đánh bắt cá ở Biển Đông của Trung Quốc.
Tổng thống Philippines Rodrigo Duterte ngày 10-5 đã bảo vệ quyết định rút lui khỏi cuộc tranh luận với cựu Thẩm phán Tòa án Tối cao Antonio Carpio liên quan vấn đề Biển Đông.
Ông Tập báo động chuyện bảo vệ lợi ích Trung Quốc ở nước ngoài trong bối cảnh ngày càng nhiều doanh nghiệp nước này đối mặt các cuộc chiến pháp lý ở nước ngoài.
Trung Quốc tiếp tục không công nhận phán quyết của Tòa Trọng tài thường trực (PCA) bác bỏ đường 9 đoạn ở biển Đông, chiến thắng pháp lý được Tổng thống Philippines Rodrigo Duterte nêu tại Đại hội đồng Liên Hiệp Quốc.
Ngày 23-9, trong bài phát biểu đầu tiên tại Đại hội đồng LHQ kể từ khi nhậm chức, Tổng thống Rodrigo Duterte bác bỏ điều mà ông gọi là những nỗ lực nhằm phá hoại chiến thắng của Philippines trong phán quyết năm 2016 về Biển Đông. Trong đó, Tổng thống Duterte tái khẳng định chiến thắng pháp lý trước Trung Quốc trong phán quyết Biển Đông.
Phái đoàn Trung Quốc tại Liên hợp quốc ngày 18/9 gửi công hàm số CML/63/2020 lên Tổng Thư ký Liên hợp quốc để phản bác công hàm ngày 16/9 của Phái đoàn các nước Anh, Pháp và Đức liên quan đến Biển Đông.
Trong một dòng trạng thái trên Twitter ngày 22/9, Đại sứ Mỹ tại Anh Woody Johnson đã ca ngợi Hải quân Hoàng gia Anh vì giúp 'chỉ ra các tuyên bố chủ quyền hàng hải trái pháp luật của Trung Quốc ở Biển Đông'.
Trong bài phát biểu đầu tiên trước Đại hội đồng Liên Hiệp Quốc (LHQ) thông qua hình thức trực tuyến hôm 23-9, Tổng thống Rodrigo Duterte cho biết Philippines bác bỏ mọi âm mưu phá hoại phán quyết của Tòa Trọng tài Thường trực tuyên bố nước này thắng kiện trước Trung Quốc ở biển Đông.
Ngoại trưởng Philippines Teodoro Locsin Jr khẳng định Manila sẽ không tuân theo lời kêu gọi của Bắc Kinh để xua đuổi các cường quốc phương Tây ra khỏi khu vực Biển Đông.
Anh, Pháp và Đức đã thông báo cho Liên Hợp Quốc về việc họ bác bỏ 'quyền lịch sử' của Trung Quốc ở Biển Đông và gọi yêu sách này là vi phạm Công ước Liên Hiệp Quốc về Luật biển (UNCLOS).
Tổng thống Duterte ra chỉ thị cấm Philippines tham gia các cuộc tập trận hải quân chung với nước ngoài ở Biển Đông 'để giữ đất nước an toàn' khi căng thẳng leo thang.
Ấn Độ quyết định trong tuần tới sẽ xem xét việc thành lập các chi nhánh Viện Khổng Tử của Trung Quốc liên kết với bảy trường đại học và cao đẳng tại quốc gia Nam Á.
Cựu Ngoại trưởng Philippines Albert del Rosario vừa đưa ra lời nhắn gửi đối với Tổng thống Rodrigo Duterte về việc bảo vệ lãnh thổ Philippines tại Biển Đông.
Chính phủ Úc gửi công hàm lên Liên Hợp Quốc, bác bỏ yêu sách chủ quyền của Trung Quốc ở Biển Đông.
Sau khi Mỹ đưa ra tuyên bố phản đối các yêu sách hàng hải của Trung Quốc ở Biển Đông, Bắc Kinh cho rằng Washington nói sai sự thật và phóng đại tình hình ở khu vực.