Trong quá trình phẫu thuật, các bác sĩ phát hiện ngoài tình trạng thoát vị hoành trái ở lỗ sau bên có màng bọc, trẻ còn có dị tật phổi biệt lập trái, kích thước 3x3.5cm.
Thông tin từ Bệnh viện Sản Nhi tỉnh Phú Thọ, bệnh viện vừa phối hợp với chuyên gia Bệnh viện Nhi Trung ương phẫu thuật thoát vị hoành kèm theo dị tật phổi biệt lập cho bé gái 9 tháng tuổi.
Theo các bác sĩ, thận lạc chỗ trên lồng ngực là thương tổn hiếm gặp. Đây là dị tật bẩm sinh phức tạp, có tỉ lệ tử vong cao.
Bác sĩ Bệnh viện Nhi Trung ương phẫu thuật thành công cho bé trai Tr.Q.D (6 tuổi) bị thoát vị hoành bẩm sinh, thận lạc chỗ trên lồng ngực và phổi biệt lập.
Các bác sĩ Trung tâm Ngoại tổng hợp, Bệnh viện Nhi Trung ương vừa thực hiện thành công ca phẫu thuật cho bé trai Tr.Q.D (6 tuổi, Hà Nội) mắc dị tật bẩm sinh phức tạp: thoát vị hoành kèm theo thận lạc chỗ trên lồng ngực và phổi biệt lập.
Bé gái N.K.N (15 tháng tuổi, Quy Nhơn - Bình Định) được chẩn đoán khe hở khí thực quản và teo thực quản typ A (một thể bệnh hiếm và nặng trong teo thực quản bẩm sinh) đã được thuật thành công.
Knhtedothi - Theo thông tin từ Bệnh viện Nhi Trung ương, bé gái N.K.N. (15 tháng tuổi, Quy Nhơn, Bình Định) được chẩn đoán khe hở khí thực quản, teo thực quản type A (một thể bệnh hiếm, nặng trong teo thực quản bẩm sinh) được các bác sĩ Bệnh viện Nhi Trung ương phẫu thuật thành công.
Bệnh viện Nhi Trung ương vừa phẫu thuật thành công bệnh nhi là bé gái N.K.N (15 tháng tuổi, Quy Nhơn - Bình Định) được chẩn đoán khe hở khí thực quản và teo thực quản typ A (một thể bệnh hiếm và nặng trong teo thực quản bẩm sinh).
Sau 2 lần phẫu thuật, các bác sĩ Bệnh viện Nhi Trung ương đã 'tạo hình thực quản bằng đại tràng' thành công cho bệnh nhi 15 tháng tuổi bị khe hở khí thực quản và teo thực quản typ A hiếm gặp.
Bệnh nhi được cắt một đoạn đại tràng ngang đưa lên lồng ngực thay thế cho đoạn thực quản teo. Đây là kỹ thuật khó nhất ở trong phẫu thuật teo thực quản bẩm sinh.
Các bác sĩ Bệnh viện Nhi Trung ương vừa thực hiện thành công ca phẫu thuật tạo hình thực quản bằng đại tràng cho bé gái N.K.N (15 tháng tuổi, Quy Nhơn, Bình Định) được chẩn đoán khe hở khí thực quản và teo thực quản tuyp A (một thể bệnh hiếm và nặng trong teo thực quản bẩm sinh).
Các bác sĩ Bệnh viện Nhi Trung ương vừa phẫu thuật chữa trị thành công cho bệnh nhi N.K.N (15 tháng tuổi, Quy Nhơn - Bình Định) được chẩn đoán khe hở khí thực quản và teo thực quản typ A (một thể bệnh hiếm và nặng trong teo thực quản bẩm sinh).
Bệnh nhi là bé gái N.K.N (15 tháng tuổi, Quy Nhơn - Bình Định) được chẩn đoán khe hở khí thực quản và teo thực quản type A (một thể bệnh hiếm và nặng trong teo thực quản bẩm sinh), đã được các bác sĩ Bệnh viện Nhi Trung ương phẫu thuật chữa trị thành công.
Chiếc kim nằm trong lồng ngực bé gái 3 tuổi. Bài toán đặt ra làm sao có thể lấy kim nhưng không cần mở ngực của bệnh nhi.
Trước đây, để điều trị bệnh lõm xương ức, các bệnh nhân được bác sĩ tiến hành phẫu thuật đặt thanh nâng ngực. Tuy nhiên, phương pháp được coi là duy nhất này vẫn còn tồn tại các biến chứng trong và sau mổ, bệnh nhân mang dị vật trong cơ thể trong khoảng thời gian dài.
Lõm xương ức là dị tật thành ngực phổ biến nhất ở trẻ em với tỷ lệ mắc 1/300 trẻ sinh sống. Bệnh viện (BV) Nhi T.Ư vừa áp dụng thành công phương pháp điều trị không xâm lấn có tên 'đặt chuông nâng xương ức' đem lại cơ hội cho nhiều trẻ mang căn bệnh này.
Hôm nay (11/7), các bác sĩ ở Khoa Ngoại – Tổng hợp, Bệnh viện Nhi Trung ương cho biết đã áp dụng thành công một phương pháp mới là 'đặt chuông nâng xương ức' để điều trị cho các em nhỏ mắc dị tật thành ngực bẩm sinh. Đã có 20 bệnh nhi với các tình trạng bệnh khác nhau được điều trị với kết quả tốt.