Sáng 27-4, gần 100 cua rơ trong cả nước hào hứng so tài ở Giải đua xe đạp phong trào thị xã Ayun Pa (tỉnh Gia Lai) lần thứ 3 năm 2024. Trên cung đường quốc lộ 25 đã diễn ra những màn đua tranh kịch tính, quyết liệt mà chỉ có các cuộc đua xe đạp mới mang lại.
Trong những ngày đầu xuân 2024, người dân huyện Krông Pa (tỉnh Gia Lai) nô nức rủ nhau du xuân tại đồi hoa hướng dương bên chân đèo Tô Na (xã Ia Rsươm).
Thập niên 80 của thế kỷ trước, do đặc thù công việc, tôi thường xuyên có những chuyến về các buôn làng ở bên kia Bến Mộng, lúc đó thuộc xã Ia Tul, huyện Ayun Pa. Một lần, tôi nghe lời 'dụ' ngọt tai của cô amí Thúy: 'Ngày mốt, bên làng chồng cô có cái lễ cúng, Vân đi không?'.
Nhân chuyến công tác về huyện Krông Pa, chúng tôi được dịp dừng chân bên đèo Tô Na (thuộc địa phận buôn Phum, xã Ia Siơm), con đèo nằm trên dòng sông Ba hiền hòa gắn liền với những giá trị văn hóa, lịch sử của vùng đất nằm về phía Đông Nam của tỉnh nhà.
Xuôi dòng sông Ba tới đèo Tô Na (khu vực giáp ranh giữa thị xã Ayun Pa và huyện Krông Pa), du khách có cơ hội trải nghiệm tuyệt vời khi lạc vào Thung lũng Hồng với vẻ đẹp hoang sơ làm mê đắm lòng người, được thưởng thức trái cây ngọt lịm cùng đặc sản cá chốt thơm lừng.
Đứng giữa cảnh sắc thiên nhiên nhớ đến truyền thuyết nàng Chư Mố chờ chồng bên dòng sông Ba huyền thoại đã khiến tác giả Phạm Thanh Dũng cảm tác nên bài thơ 'Một lần về thăm Chư Mố'.
Ai xuôi về phía Nam tỉnh Gia Lai chắc sẽ ấn tượng với đèo Tô Na uốn lượn mềm mại cheo leo nơi vách núi quanh năm soi bóng nước sông Ba. Không kể hết những lần lại qua điểm nối giữa hai vùng đất Ayun Pa và Krông Pa này, tự nhiên tôi đã phải lòng Tô Na lúc nào không hay.
Chiến dịch Tây Nguyên được xem là đòn chiến lược then chốt mở đầu cuộc tổng tiến công và nổi dậy mùa Xuân 1975.
Khi những bông hoa cà phê bung trắng muốt bạt ngàn khắp các núi đồi Tây Nguyên, đôi chân của những con người đồng bằng lại cứ xốn xang muốn bay đến ngay với vùng đất bazan đầy nắng gió. Chẳng khác nào trai gái Jrai, Êđê nghe tiếng cồng chiêng là cái chân muốn lội suối băng rừng, tháng ba tây nguyên đẹp rực rỡ tựa như những cô sơn nữ làm đắm say bao lữ khách của miền xuôi muốn buông bỏ mọi thứ để đến với mình.
Khu vực phía Tây tỉnh Gia Lai đang bước vào mùa mưa nên đứng trước nguy cơ sạt lở đất và ngập úng cục bộ. Theo đó, các địa phương đã chủ động triển khai phương án ứng phó nhằm giảm thiểu thiệt hại do thiên tai gây ra.
Theo lời mời của Chủ tịch UBND huyện Phú Thiện (tỉnh Gia Lai) Trịnh Văn Sang, tôi và Nghệ sĩ Nhiếp ảnh Hùng Hoa Lư có một ngày trải nghiệm khá thú vị ở các 'điểm nhấn' về du lịch của địa phương được xem là 'tiểu đồng bằng' trên cao nguyên này.
Vào thời điểm chúng ta vừa kỷ niệm lần thứ 91 ngày thành lập Đảng, kỷ niệm lần thứ 55 ngày thành lập Hội Nghệ sĩ nhiếp ảnh Việt Nam, với tấm lòng 'uống nước nhớ nguồn', tôi nghĩ đến những cánh chim đầu tiên đã bay trên bầu trời của Nhiếp ảnh cách mạng Việt Nam.
Chuyển đổi cơ cấu cây trồng, hình thành vùng nguyên liệu cho các nhà máy chế biến nhằm góp phần nâng cao thu nhập cho người dân là 1 trong 3 đột phá mà Nghị quyết Đại hội đại biểu Đảng bộ thị xã Ayun Pa lần thứ XIX (nhiệm kỳ 2020-2025) đề ra. Ngay từ đầu nhiệm kỳ, cấp ủy, chính quyền các xã, phường và các ban ngành đã triển khai nhiều giải pháp phù hợp với điều kiện thực tế địa phương.
Tối 10-11, ông Lê Ngọc Long-Chủ tịch UBND xã Ia Rtô (thị xã Ayun Pa, tỉnh Gia Lai) cho biết: Mưa lớn kéo dài vào chiều cùng ngày đã khiến khu vực đèo Tô Na tiếp tục có sạt lở. Tuy nhiên, đây chỉ là sạt lở nhỏ ngay phía dưới chân đèo, lượng đất đá đổ tràn xuống đường không lớn nên các phương tiện vẫn lưu thông qua lại bình thường.
Cơn mưa lớn kéo dài vào chiều 16-10 đã gây sạt lở nghiêm trọng tại đèo Tô Na và một số điểm khác trên tuyến quốc lộ 25, ảnh hưởng đến việc lưu thông và tiềm ẩn nguy hiểm cho người dân đi qua.
Ngoài 3 dự án điện mặt trời với tổng công suất 138 MWp đã được Bộ Công Thương phê duyệt bổ sung vào Quy hoạch phát triển điện lực tỉnh, hiện còn 10 dự án đang trình các cấp thẩm định, phê duyệt với tổng công suất 632 MWp.