Bảng giá đất mới đang khiến không ít doanh nghiệp trong khu công nghiệp, doanh nghiệp thuê đất lo lắng, bởi giá đất tăng, giá cho thuê đất cũng sẽ tăng từ đó làm ảnh hưởng đến hoạt động sản xuất kinh doanh. Nội dung này được doanh nghiệp nêu lên tại Cà phê Doanh nhân HuBa 79 diễn ra sáng 9/11. Sự kiện do Hiệp hội Doanh nghiệp TP HCM tổ chức.
Doanh nghiệp kiến nghị các cơ quan chức năng của Thành phố Hồ Chí Minh cân nhắc tính toán hệ số theo bảng giá đất mới để không gây áp lực kinh phí lên doanh nghiệp.
Nhiều doanh nghiệp tại TPHCM cho biết, tiền thuê đất theo bảng giá mới 'đội' chi phí thuê rất cao thêm hàng tỷ đồng mỗi năm. Trong khi việc kinh doanh rất khó khăn khiến họ quá sức chịu đựng.
Bảng giá đất mới tại TP Hồ Chí Minh có hiệu lực từ ngày 31/10 2024 đến 31/12/2025 với mức tăng từ 4 - 38 lần so với bảng giá đất cũ. Tuy nhiên, hệ số tính tiền sử dụng đất và giá thuê đất Nhà nước đối với các doanh nghiệp đang được đề xuất giảm để cân đối chi phí cho doanh nghiệp.
Nhiều doanh nghiệp cho biết bảng giá đất điều chỉnh đã làm tăng đáng kể chi phí đầu vào, do đó đề nghị TP.HCM tính toán hệ số hợp lý để giảm bớt áp lực cho doanh nghiệp.
Bảng giá đất điều chỉnh không còn tăng 'sốc' như dự thảo hồi tháng 7 nhưng vẫn sẽ tác động đến các doanh nghiệp (DN)...
Ngày 9-11, Hiệp hội Doanh nghiệp TPHCM tổ chức buổi tọa đàm Cafe doanh nhân HUBA với chủ đề 'Bảng giá đất mới của TPHCM tác động doanh nghiệp như thế nào?'. Buổi tọa đàm có sự tham dự của đại diện lãnh đạo một số cơ quan chức năng TPHCM và đông đảo doanh nghiệp.
Doanh nghiệp đề xuất tỉ lệ % tính đơn giá thuê đất ở mức phù hợp để không làm tăng tiền thuê đất hàng năm khi áp dụng bảng giá đất mới của TP.HCM.
Tp. Hồ Chí Minh chính thức áp dụng bảng giá đất mới kể từ ngày 31/10/2024, với hầu hết các tuyến đường, khu vực trên địa bàn tăng từ 4-38 lần.
Các doanh nghiệp kỳ vọng lãi suất thấp và duy trì ổn định để có điều kiện thúc đẩy sản xuất - kinh doanh, xuất khẩu
Việc phát sinh và đội chi phí tài chính cùng với áp lực thay đổi về tỷ giá vẫn đang là mối bận tâm chung cho các nhà xuất khẩu của Việt Nam. Nếu không kiểm soát được việc này, nỗi lo của các doanh nghiệp về nguy cơ tuột mất đơn hàng, giảm thị phần trong thời gian tới là khó tránh khỏi.
Bên cạnh doanh nghiệp không còn tài sản thế chấp thì nhiều doanh nghiệp chỉ muốn bán hàng, lấy tiền quay vòng sản xuất, không muốn vay thêm vì kéo theo chi phí tăng.
Doanh nhân, dù bên ta hay bên Âu, Mỹ họ đều thể hiện đẳng cấp bằng những hoạt động mang tính nhân văn, hướng đến lợi ích cộng đồng. Trái lại, những 'đại gia' chỉ biết săn tìm và khoe mẽ siêu xe, chân dài thì mãi mãi chỉ là đám trọc phú, giàu xổi mà thôi.
Không chỉ các tổ chức, cá nhân, nhiều bạn trẻ đã cùng chung tay hưởng ứng chương trình 'Cùng tiếp sức học sinh tới trường sau bão số 3' do Tạp chí Doanh Nhân Sài Gòn phát động.
Tại Hội thảo Tăng giá trị cho cà phê Việt, cách nào?, Bộ trưởng Bộ Nông nghiệp - Phát triển Nông thôn Lê Minh Hoan đặt vấn đề cà phê Việt Nam đang ở đâu trên bản đồ cà phê thế giới? Đây là cái chúng ta phải suy nghĩ để tiếp tục tái canh, tạo thương hiệu, chế biến tinh sản phẩm…
Loạt doanh nghiệp tại Bình Định tự ý đưa công trình vào hoạt động khi chưa có văn bản chấp thuận nghiệm thu về phòng cháy, chữa cháy.
Năm 2019, ngành gỗ đã đạt mức độ tăng trưởng tới 18%, mức tăng cao nhất trong tất cả các lĩnh vực kinh tế Việt Nam. Tuy nhiên, sang năm 2020 do tình hình dịch bệnh Covid-19, những thị trường xuất nhập khẩu các mặt hàng gỗ quan trọng của Việt Nam như Nhật Bản, Hàn Quốc và ngay cả EU, Mỹ đều bị ảnh hưởng nặng nề, khiến kim ngạch xuất khẩu gỗ của Việt Nam tới các thị trường này đang gặp khó.
Những năm gần đây, ngành gỗ phát triển ngày càng mạnh mẽ với mục tiêu xuất khẩu đồ gỗ nội thất lớn thứ 2 thế giới trong 7 - 8 năm tới. Để thực hiện điều này, không thể thiếu sự phát triển từ các doanh nghiệp sản xuất, kinh doanh trong nước, chủ động đổi mới, bắt kịp thị trường như VinaFor Sài Gòn.
Việc nhập khẩu nguyên liệu gỗ chất lượng, bền vững sẽ góp phần đưa Việt Nam trở thành nhà xuất khẩu đồ nội thất lớn thứ hai trên toàn cầu trong 7-8 năm tới.
Sáng 30/10, tại Hà Nội, Công ty Sequal Holdings Ltd của New Zealand và Công ty cổ phần VinaFor Sài Gòn ký thỏa thuận hợp tác phân phối gỗ thông Radiata cho nhà máy VinaFor theo từng yêu cầu cụ thể.