Chân dung Chủ tịch Hồ Chí Minh trong tiểu thuyết Nguyễn Thế Kỷ

Cách đây không lâu, nhà văn, nhà báo Nguyễn Thế Kỷ đã trình làng tập tiểu thuyết 'Từ Việt Bắc về Hà Nội'.

Chân dung Chủ tịch Hồ Chí Minh trong tiểu thuyết 'Từ Việt Bắc về Hà Nội'

Nhân dịp kỷ niệm 134 năm Ngày sinh Chủ tịch Hồ Chí Minh (19/5/1890 - 19/5/2024), nhà văn Nguyễn Thế Kỷ, Chủ tịch Hội đồng Lý luận, phê bình văn học, nghệ thuật Trung ương vừa trình làng tập tiểu thuyết 'Từ Việt Bắc về Hà Nội'. Đây là tập 3 nằm trong bộ tiểu thuyết 'Nước non vạn dặm' của ông do Nhà xuất bản Văn học và Công ty Cổ phần Văn hóa và Truyền thông Liên Việt ấn hành.

Khắc họa chân dung Chủ tịch Hồ Chí Minh qua tiểu thuyết 'Từ Việt Bắc về Hà Nội'

Nhà văn Nguyễn Thế Kỷ, Chủ tịch Hội đồng Lý luận, phê bình văn học, nghệ thuật Trung ương vừa trình làng tập tiểu thuyết 'Từ Việt Bắc về Hà Nội'. Đây là tập 3 nằm trong bộ tiểu thuyết 'Nước non vạn dặm' của ông.

Những vần thơ sống mãi của Chủ tịch Hồ Chí Minh

Nguyễn Ái Quốc - Hồ Chí Minh (1890-1969) không chỉ là một lãnh tụ vĩ đại của phong trào cách mạng Việt Nam mà còn là một nhà thơ, nhà văn kiệt xuất trong nền văn học nước nhà. Người xác định, văn chương là vũ khí sắc bén để đấu tranh cách mạng và cũng là phương tiện rất hữu hiệu để động viên chiến sĩ, đồng bào.

Cuối đời, 3 điều Từ Hi thích làm nhất, 1 điều gây ám ảnh

Từ Hi Thái hậu là nhân vật quyền lực nhất vào cuối thời nhà Thanh, mỗi hành động của bà đều thu hút sự chú ý. Theo dữ liệu lịch sử, Thái hậu Từ Hi thích làm ba việc này nhất trong những năm cuối đời.

3 điều Từ Hi Thái hậu thích làm nhất trong những năm cuối đời, 1 điều gây ám ảnh đến hiện tại

Từ Hi Thái hậu là nhân vật quyền lực nhất vào cuối thời nhà Thanh, mỗi hành động của bà đều thu hút sự chú ý, những yêu cầu của Từ Hi Thái hậu về chất lượng cuộc sống vượt xa những người bình thường. Dưới đây à 3 điều bà thích làm nhất trong những năm cuối đời, trong đó có 1 điều gây ám ảnh.

Ra mắt cuốn sách 'Từ Việt Bắc về Hà Nội' của nhà văn Nguyễn Thế Kỷ

Nhân kỷ niệm 134 năm ngày sinh Chủ tịch Hồ Chí Minh, Liên Việt Books kết hợp với Nhà xuất bản Văn học ra mắt cuốn sách Từ Việt Bắc về Hà Nội. Tác phẩm là tập 3 trong bộ tiểu thuyết Nước non vạn dặm, gồm 5 tập của nhà văn Nguyễn Thế Kỷ.

Tình yêu Bác Hồ qua tranh của họa sỹ Việt kiều

Xuất phát từ tấm lòng, tình cảm kính yêu của mình với Bác Hồ, họa sỹ Việt kiều Đào Trọng Lý đã sáng tác hàng trăm bức tranh về Chủ tịch Hồ Chí Minh - vị lãnh tụ vĩ đại của dân tộc Việt Nam.

Tiểu thuyết thứ 3 của nhà văn Nguyễn Thế Kỷ về Chủ tịch Hồ Chí Minh

Cuốn sách 'Từ Việt Bắc về Hà Nội' là tập thứ 3 trong bộ tiểu thuyết 5 tập viết về Chủ tịch Hồ Chí Minh của nhà văn Nguyễn Thế Kỷ.

'Từ Việt Bắc về Hà Nội' của Nguyễn Thế Kỷ

Kỷ niệm 134 năm ngày sinh Chủ tịch Hồ Chí Minh (19.5.1890 - 19.5.2024), Nhà xuất bản Văn học và Công ty Cổ phần Văn hóa và Truyền thông Liên Việt liên kết xuất bản tập sách 'Từ Việt Bắc về Hà Nội', tập thứ 3 trong bộ tiểu thuyết 5 tập 'Nước non vạn dặm' của nhà văn Nguyễn Thế Kỷ

Tiểu thuyết khắc họa hình tượng Bác Hồ từ năm 1941 đến ngày Cách mạng tháng Tám thành công

Tiểu thuyết 'Từ Việt Bắc về Hà Nội' của PGS.TS Nguyễn Thế Kỷ tái hiện hành trình lãnh tụ Nguyễn Ái Quốc - Hồ Chí Minh từ đầu năm 1941 đến ngày Cách mạng tháng Tám thành công.

Nhà văn Nguyễn Thế Kỷ ra mắt tập thứ 3 trong bộ tiểu thuyết về Bác Hồ

Nhân kỷ niệm 134 năm ngày sinh Chủ tịch Hồ Chí Minh, cuốn sách Từ Việt Bắc về Hà Nội, tập thứ 3 trong bộ tiểu thuyết 5 tập Nước non vạn dặm của Nhà văn Nguyễn Thế Kỷ đã hoàn tất và ra mắt bạn đọc.

Ra mắt sách 'Từ Việt Bắc về Hà Nội'

Nhân kỷ niệm 134 năm ngày sinh Chủ tịch Hồ Chí Minh (19/5/1890 - 19/5/2024), PGS. TS, nhà văn Nguyễn Thế Kỷ - Chủ tịch Hội đồng Lý luận, phê bình văn học, nghệ thuật Trung ương đã ra mắt cuốn sách 'Từ Việt Bắc về Hà Nội'.

Ra mắt sách 'Từ Việt Bắc về Hà Nội' trong bộ tiểu thuyết 'Nước non vạn dặm'

Tiểu thuyết 'Từ Việt Bắc về Hà Nội' – tập 3 trong bộ tiểu thuyết 5 tập 'Nước non vạn dặm' của nhà văn Nguyễn Thế Kỷ đã ra mắt nhân kỷ niệm 134 năm Ngày sinh Chủ tịch Hồ Chí Minh (19/5/1890- 19/5/2023). Sách do Nhà xuất bản Văn học phối hợp với Công ty Cổ phần Văn hóa và Truyền thông Liên Việt ấn hành.

Tập thơ 'Nhật ký trong tù' của Chủ tịch Hồ Chí Minh

'Nhật ký trong tù' hay 'Ngục trung nhật ký' là một tập thơ nổi tiếng của Bác (Hồ Chí Minh) gồm 133 bài thơ được viết bằng chữ Hán. Cùng báo Đắk Nông điểm qua một số bài thơ hay trong tập thơ 'Nhật ký trong tù'.

Vị đại tá đào tẩu sang Mỹ khiến Đài Loan tiêu tan tham vọng hạt nhân

Cuộc đào tẩu của người đứng đầu chương trình nghiên cứu chế tạo vũ khí hạt nhân của Đài Loan (Trung Quốc) xảy ra vào thời điểm hòn đảo này đang tiến gần tới việc hoàn thành một quả bom hạt nhân.

Sự lãnh đạo của Đảng và Chủ tịch Hồ Chí Minh - nhân tố quyết định chiến thắng Điện Biên Phủ

Cách đây 70 năm, dân tộc Việt Nam đã làm nên kỳ tích Điện Biên Phủ năm 1954, là chiến thắng của nghệ thuật lãnh đạo, chỉ đạo tác chiến chuyển từ 'đánh nhanh, thắng nhanh' sang 'đánh chắc, tiến chắc' - một quyết định chính xác mang tính lịch sử, khẳng định tính đúng đắn, sáng tạo trong chỉ đạo chiến dịch của nghệ thuật quân sự Việt Nam. Bài viết phân tích, làm rõ cục diện trên chiến trường Đông Dương; sự lãnh đạo đúng đắn, tài tình của Đảng và Chủ tịch Hồ Chí Minh - nhân tố quyết định thắng lợi Chiến dịch Điện Biên Phủ.

Bài 2: Âm mưu của thực dân Pháp khi chọn Điện Biên Phủ làm tập đoàn cứ điểm

Vì sao thực dân Pháp lại chọn Điện Biên Phủ chứ không phải Hà Nội hay vùng đồng bằng làm tập đoàn cứ điểm trong một trận chiến có tính chất quyết định đến thắng bại của cả cuộc chiến tranh? Người Mỹ đã tận lực giúp Pháp hơn 4 tỷ đô la và số lượng khí tài quân sự khổng lồ, với 40 vạn tấn vũ khí, 360 máy bay, 347 tàu thuyền các loại, 1.400 xe tăng và xe bọc thép, 16.000 xe vận tải...

Những chiến công thầm lặng

Những ngày này hoa ban bung nở trắng núi đồi, từ các bản vùng cao đến những tuyến đường, góc phố ở Điện Biên. Đây cũng là thời điểm nhân dân cả nước hướng về Điện Biên - về sự kiện kỷ niệm 70 năm Chiến thắng Điện Biên Phủ (7/5/1954 - 7/5/2024) 'lừng lẫy năm châu, chấn động địa cầu'. Góp phần vào chiến thắng vĩ đại của dân tộc là những đóng góp lặng thầm, bí mật nhưng không kém phần oanh liệt của lực lượng Công an Nhân dân.

Năm năm trong một sử người tuyệt đẹp

Với tác phẩm 'Từ Việt Bắc về Hà Nội', những chỗ mờ hoặc sự thiếu khuyết đã được nhà văn giải quyết theo cách riêng của văn chương.

Hòa thượng Thích Phước Quang (1908 – 1988)

Hòa thượng Thích Phước Quang thế danh Tiêu Mao, sinh ngày 28-4 Mậu Thân (1908) tại làng Tân Hội, huyện Vạn Linh, tỉnh Quảng Đông, Trung Quốc. Xuất thân trong một gia đình nông dân, thân phụ là cụ Tiêu Minh, thân mẫu là cụ Ấu Quý. Ngài tham gia phong trào Tam Dân do Tôn Dật Tiên lãnh đạo. Năm 1927, bị Tưởng Giới Thạch khủng bố, cả gia đình chạy sang Việt Nam, vào Chợ Lớn, xuống Định Tường làm công cho tiệm giải khát tại thành phố Mỹ Tho để kiếm sống.

Top 3 bài phân tích tác phẩm Lai Tân của Hồ Chí Minh hay nhất - Ngữ văn 11

Bài văn mẫu lớp 11: Phân tích tác phẩm Lai Tân của Hồ Chí Minh bao gồm tóm tắt nội dung chính, lập dàn ý phân tích, bố cục, giá trị nội dung, giá trị nghệ thuật cùng hoàn cảnh sáng tác, ra đời của tác phẩm và tiểu sử, quan điểm cùng sự nghiệp sáng tác phong cách nghệ thuật giúp các em học tốt môn ngữ văn 11.

6 bài phân tích tác phẩm Chiều tối của Hồ Chí Minh

Bài văn mẫu lớp 11: Phân tích tác phẩm Chiều tối của Hồ Chí Minh bao gồm tóm tắt nội dung chính, lập dàn ý phân tích, bố cục, giá trị nội dung, giá trị nghệ thuật cùng hoàn cảnh sáng tác, ra đời của tác phẩm và tiểu sử, quan điểm cùng sự nghiệp sáng tác phong cách nghệ thuật giúp các em học tốt môn ngữ văn 11.

Tổng hợp các đề bài phân tích Đi đường - Hồ Chí Minh thường thi - Văn mẫu lớp 8

Bài văn mẫu lớp 8: Phân tích Đi đường – Hồ Chí Minh bao gồm tóm tắt nội dung chính, lập dàn ý phân tích, bố cục, giá trị nội dung, giá trị nghệ thuật cùng hoàn cảnh sáng tác, ra đời của tác phẩm và tiểu sử, quan điểm cùng sự nghiệp sáng tác phong cách nghệ thuật giúp các em học tốt môn ngữ văn 8.

Có một bản 'Nhật ký trong tù' bằng tiếng Bengali

Giáo sư Piyadarsi Mukherji đồng thời là một nhà thơ đã dịch 'Nhật ký trong tù' từ nguyên tác chữ Hán ra tiếng Bengali...

Lã Tử Kiếm - vị hiệp khách cuối cùng của Trung Quốc

Lã Tử Kiếm tự hào nói rằng mình được Hoắc Nguyên Giáp gọi bằng anh dù nhỏ hơn đến ngoài 20 tuổi. Giải thích về vấn đề này, Lã Tử Kiếm cho biết ông xuất thân là thế gia võ thuật, được xưng là 'Thiếu Đông gia'.

Những không gian kỳ bí trên thế giới

Từ đường hầm bí mật của ông Tưởng Giới Thạch cho đến căn phòng bí ẩn bên trong bức tượng Leonardo Da Vinci, hay đồn cảnh sát nhỏ nhất thế giới ở trung tâm London, Anh,… đều mang đến cho khách tham quan cảm giác khác lạ, ớn lạnh hay thú vị…

Những vấn đề Lịch sử thế giới (Kỳ 19)

Trân trọng giới thiệu tiếp với bạn đọc tiểu sách 'Những vấn đề Lịch sử thế giới' của PGS TS Cao Văn Liên do NXB Hồng Đức ấn hành.

Đào mộ Càn Long, sửng sốt thấy kiếm cõi âm chứa 'lời nguyền chết chóc'

Thanh bảo kiếm Cửu Long, được coi là thanh kiếm của cõi âm và nối liền với 'lời nguyền chết chóc' của Hoàng đế Càn Long, đã gây kinh ngạc và sợ hãi trong lịch sử và truyền thuyết.

Thanh bảo kiếm cõi âm mang 'lời nguyền chết chóc' của Hoàng đế Càn Long, mất 10 năm mới hoàn thành

Giai thoại về thanh bảo kiếm của Càn Long đến nay vẫn khiến người ta rùng mình khi nhắc đến.

Hé lộ thú sưu tầm đồ cổ xa xỉ ngút trời của Tưởng Giới Thạch

Tưởng Giới Thạch là nhân vật gây chú ý trong lịch sử khi có sở thích sưu tầm đồ cổ vô cùng cầu kỳ và xa hoa với những bộ sưu tập gồm nhiều bảo vật quý giá của nhà Đường, nhà Thanh...

Mở mộ Càn Long, phát hãi bảo kiếm mang lời nguyền 'chạm vào là chết'

Sau khi băng hà, vua Càn Long được mai táng trong Thanh Dụ lăng cùng với nhiều đồ tùy táng giá trị. Trong số này, Cửu Long bảo kiếm trong mộ được cho là mang lời nguyền chết chóc: 'Ai chạm vào đều chết'.

Vụ trộm mộ từng gây chấn động toàn Trung Quốc: Tôn Điện Anh nhổ hết răng Vua Càn Long khi trộm mộ

Theo lời kể của 1 bính lính cùng tham gia vào trận càn quét Đông Lăng năm đó cùng Tôn Điện Anh đã nhổ hết răng Vua Càn Long. Dưới đây là lý do tên trộm mộ khét tiếng thực hiện hành động kỳ lạ 'có một không hai' như vậy.

Hành trình sưu tầm, bảo quản 'Nhật ký trong tù'

Trong số các bảo vật quốc gia hiện được lưu giữ tại Bảo tàng Lịch sử Quốc gia, 'Nhật ký trong tù' của Chủ tịch Hồ Chí Minh giữ vị trí đặc biệt. Đây không chỉ là bản thảo gốc mà còn có hành trình lịch sử thú vị, hiện trạng bảo quản công phu.

Walter Stennes – Đối thủ của Hitler

Trong số các điệp viên Liên Xô hoạt động thành công trên lục địa châu Á, có lẽ vị trí đầu tiên thuộc về sĩ quan Đức Walter Stennes. Ông sinh ngày 12/4/1895 trong gia đình sĩ quan Felix Stennes và bà Louise. Từ mười đến mười lăm tuổi, Walter học tại một trường thiếu sinh quân nằm trong lâu đài Bensberg ở ngoại ô Cologne. Năm 1910, ông chuyển đến Trường Thiếu sinh quân Hoàng gia ở Berlin, nơi trong số các bạn cùng lớp của ông có Hermann Gring.

Ngày Quốc khánh, nhớ Bác Hồ và sách lược ngoại giao của Người

Trong bất kỳ hoàn cảnh nào, Chủ tịch Hồ Chí Minh - người anh hùng dân tộc vĩ đại, nhà văn hóa kiệt xuất - cũng vượt lên làm chủ hoàn cảnh, chiến thắng hoàn cảnh, giành thế chủ động cho mình, nhất là trong lĩnh vực ngoại giao. Phẩm chất này như một tố chất trong con người của Bác, được Bác rèn luyện hằng ngày nên ngày càng kiên định, mềm dẻo, thấm đẫm chất văn hóa riêng có của Hồ Chí Minh.

Xin tiễn biệt ông - Nhân chứng cuối cùng của Đội Việt Nam tuyên truyền giải phóng quân

Đại tá Hoàng Long Xuyên, sinh năm 1918, năm nay tròn 106 tuổi đời, 78 năm tuổi Đảng, là một trong 10 thanh niên trung kiên mà Chủ tịch Hồ Chí Minh cử đi học tại Trường Quân sự Hoàng Phố (Trung Quốc) vào năm 1941, trở về gia nhập Đội Việt Nam tuyên truyền Giải phóng quân đầu năm 1945

80 năm 'Nhật ký trong tù' - Những giá trị bền vững, sức lan tỏa sâu rộng

Kỷ niệm 78 năm Cách mạng Tháng Tám thành công và Quốc khánh 2-9; kỷ niệm tròn 80 năm Chủ tịch Hồ Chí Minh viết tác phẩm bất hủ 'Nhật ký trong tù', ngày 18-8, tại Hà Nội, Hội đồng Lý luận, phê bình văn học, nghệ thuật Trung ương tổ chức hội thảo khoa học với chủ đề '80 năm 'Nhật ký trong tù' - Những giá trị bền vững, sức lan tỏa sâu rộng'.

Lan tỏa sâu rộng hơn giá trị bền vững của tác phẩm 'Nhật ký trong tù'

Chiều 18/8, Hội đồng Lý luận, phê bình văn học, nghệ thuật Trung ương tổ chức Hội thảo khoa học với chủ đề 80 năm 'Nhật ký trong tù - Những giá trị bền vững, sức lan tỏa sâu rộng'.

Lan tỏa những giá trị cao đẹp, bền vững của tác phẩm 'Nhật ký trong tù'

Chiều 18/8, tại Hà Nội, Hội đồng Lý luận, phê bình văn học, nghệ thuật Trung ương tổ chức Hội thảo khoa học với chủ đề 80 năm 'Nhật ký trong tù - Những giá trị bền vững, sức lan tỏa sâu rộng'. Bí thư Trung ương Đảng, Trưởng ban Tuyên giáo Trung ương Nguyễn Trọng Nghĩa dự và chỉ đạo Hội thảo.

'Soi' Cadillac Fleetwood siêu sang từng phục vụ ông Tưởng Giới Thạch

Bộ đôi Cadillac Fleetwood chống đạn của ông Tưởng Giới Thạch là một trong những mẫu xe limousine từng được giới chính khách ở nhiều quốc gia ưa chuộng bởi ngoại hình sang trọng, quyền lực và không gian nội thất rộng rãi.

Lịch sử, ý nghĩa của ngày Thương binh Liệt sĩ 27/7

Ngày Thương binh Liệt sĩ 27/7 là ngày Lễ kỷ niệm được tổ chức hàng năm nhằm tưởng niệm những người thương binh liệt sĩ đã hy sinh, mất mát qua những cuộc chiến.