Hình thành và phát triển dọc bờ biển miền Trung, vương quốc Champa để lại cho hậu thế nhiều đền tháp cổ cùng hàng nghìn di vật liên quan. Cùng điểm qua những cơ sở lưu trữ cổ vật Chăm lớn nhất ba miền Việt Nam.
Bảo tàng điêu khắc Chăm tại TP Đà Nẵng nằm gần cầu Rồng. Nơi đây đang lưu giữ, trưng bày 9 cổ vật được Thủ tướng công nhận là bảo vật Quốc gia.
Bảo tàng Điêu khắc Chăm tại thành phố Đà Nẵng đang lưu giữ, trưng bày 9 Bảo vật Quốc gia, trong đó có 3 hiện vật vừa được Thủ tướng Chính phủ công nhận là Bảo vật Quốc gia trong năm 2024.
Ba hiện vật độc bản, phản ánh giá trị đặc sắc của nền nghệ thuật tôn giáo Champa trưng bày tại Bảo tàng Chăm Đà Nẵng được công nhận bảo vật quốc gia.
Ngày 19/1, đại diện Bảo tàng Điêu khắc Chăm Đà Nẵng cho biết, thêm ba hiện vật vừa được công nhận là bảo vật quốc gia, nâng tổng số bảo vật quốc gia hiện đang trưng bày, lưu giữ tại Bảo tàng này là 9 bảo vật.
Hiện tại, bãi đỗ xe công cộng tại khu vực cạnh Bảo tàng Điêu khắc Chăm làm ảnh hưởng nghiêm trọng đến an ninh trật tự, phòng cháy chữa cháy khi lưu lượng xe ô-tô đậu đỗ kín liên tục cả ngày lẫn đêm, ngay cửa vào tham quan của bảo tàng này.
Sau hơn 40 năm lưu lạc, 2 pháp khí của Tượng Bồ tát Tara lại được hoàn nguyên về hiện vật gốc, để bảo vật được hoàn chỉnh và phát huy tốt nhất giá trị lịch sử, văn hóa, khoa học.
Chiều nay 9/12, Bảo tàng Quảng Nam tổ chức lễ bàn giao hai chi tiết liên quan của bảo vật quốc gia - Tượng Bồ tát Tara là con ốc và đóa sen cho Bảo tàng Điêu khắc Chăm, thành phố Đà Nẵng.
Chiều nay (9-12), tại Bảo tàng Quảng Nam, Sở VH-TT&DL tỉnh Quảng Nam vàSở VH-TT TP Đà Nẵng tổ chức lễ bàn giao và tiếp nhận hiện vật hai chi tiết liên quan của bảo vật quốc gia Tượng Bồ tát Tara là con ốc và đóa sen. Tham dự buổi lễ giao nhận có ông Trần Chí Cường - Phó Chủ tịch UBND TP Đà Nẵng.
Ngoài Tượng Bồ tát Tara quý hiếm trên, qua quá trình khai quật tại Thánh địa Mỹ Sơn (H.Duy Xuyên, Quảng Nam), các ngành chức năng còn phát hiện thêm nhiều hiện vật có giá trị của người Chăm, trong đó nhiều hiện vật được công nhận là quốc bảo. Theo đó, Quảng Nam hiện có khoảng 10 bảo vật quốc gia liên quan đến văn hóa Champa đã được công nhận thì có 4 bảo vật xuất xứ từ khu đền tháp Mỹ Sơn gồm: Đài thờ Mỹ Sơn E1, Đài thờ Mỹ Sơn A10, Tượng Ganesha và Ekamukhalinga.
Vương quốc Chămpa được thành lập từ năm 192 và kết thúc vào năm 1832. Dù đã không còn tồn tại hàng thế kỷ qua, thế nhưng nền văn hóa của những vương triều người Chăm để lại đến nay vẫn còn nhiều bí ẩn...
Ngày 7-9, ông Hồ Quang Bửu, Phó Chủ tịch UBND tỉnh Quảng Nam ký công văn gửi UBND TP Đà Nẵng về việc tiếp nhận và chuyển giao 2 chi tiết liên quan bảo vật quốc gia - tượng Bồ tát Tara.
Liên quan đến 2 chi tiết của Bảo vật quốc gia - Tượng Bồ tát Tara, ngày 6-9, trao đổi với phóng viên, ông Nguyễn Thanh Hồng – Giám đốc Sở VH-TT&DL tỉnh Quảng Nam xác nhận, Chủ tịch UBND tỉnh Quảng Nam thống nhất giao 2 chi tiết là con ốc và hoa sen - hiện vật cầm tay của Tượng Bồ tát Tara cho Bảo tàng Điêu khắc Chăm Đà Nẵng tiếp nhận để bổ sung vào Tượng nhằm phát huy giá trị gốc của Bảo vật quốc gia này.
Ngày 5/1/2021, Bảo tàng Điêu khắc Chăm Đà Nẵng cho hay, Thủ tướng Chính phủ vừa ký Quyết định số 2283/QĐ-TTg (ngày 31/12/2020) công nhận Bảo vật Quốc gia (đợt 9) năm 2020 gồm 24 hiện vật, nhóm hiện vật. Trong đó có hai hiện vật đang được lưu giữ tại Bảo tàng Điêu khắc Chăm Đà Nẵng.
Hai hiện vật Chăm có niên đại từ thế kỷ thứ VII là tượng thần Ganesha và tượng Gajasimha (thế kỳ thứ XII) đang được lưu giữ tại Bảo tàng Điêu khắc Chăm Đà Nẵng vừa được công nhận là Bảo vật Quốc gia.
UBND tỉnh Quảng Nam nêu rõ, việc nhân dân thôn Đồng Dương (xã Bình Định Bắc, huyện Thăng Bình) lưu giữ hai pháp khí quan trọng Hoa sen và Con ốc bị đứt gãy của Bảo vật quốc gia Tượng đồng Bồ tát Tara – hiện đang được bảo quản, trưng bày tại Bảo tàng Điêu khắc Chăm Đà Nẵng - là không đúng quy định của Luật Di sản văn hóa.
Bảo vật quốc gia Tượng đồng Bồ tát Tara ở Bảo tàng Điêu khắc Chăm Đà Nẵng đang bị thiếu 2 pháp khí quan trọng cầm ở hai tay của pho tượng. Vậy hai hiện vật quý giá của quốc gia này đang lưu lạc ở đâu? Doanh nghiệp Việt Nam đăng loạt ba bài viết làm rõ quá trình đưa hai pháp khí quan trọng về để hoàn thiện vẻ đẹp hoàn mỹ của Trượng đồng.
Hai hiện vật Chăm là Tượng thần Ganesha và tượng Gajasimha (Voi - Sư tử) đang được lưu giữ tại Bảo tàng Điêu khắc Chăm Đà Nẵng đã được công nhận là Bảo vật Quốc gia.
Với gần 2.000 hiện vật lớn nhỏ, trong đó có 4 bảo vật quốc gia, Bảo tàng Điêu khắc Chăm là nơi bảo quản, trưng bày các bộ sưu tập quý hiếm bậc nhất về điêu khắc của nền văn hóa này.
Năm 2009, Bảo tàng Điêu khắc Chăm được tổ chức Guinness Việt Nam công nhận kỷ lục là một trong 10 bảo tàng Việt Nam thu hút đông khách tham quan nhất.
VietTimes -- Với quyết định công nhận Bảo vật Quốc gia vừa được Thủ tướng Chính phủ ban hành thì Đà Nẵng đang sở hữu 4 bảo vật độc đáo, độc bản và có giá trị văn hóa khác biệt.