Ngoài những chiến công lừng lẫy nhờ sự mưu trí, huyền thoại tình báo Tư Cang cũng từng suýt sa lưới địch - điều không nhiều người biết.
Tối 30.4, Sư đoàn 5 tổ chức Chương trình gặp mặt, giao lưu các nhân chứng lịch sử nhân dịp kỷ niệm 49 năm ngày giải phóng miền Nam, thống nhất đất nước (30.4.1975 - 30.4.2024).
49 năm trôi qua nhưng ký ức về ngày 30-4 toàn thắng vẫn còn vẹn nguyên trong tâm trí của đại tá tình báo Nguyễn Văn Tàu (tức Tư Cang). Đã bước qua tuổi xưa nay hiếm nhưng ông vẫn nhớ rõ từng thời khắc oanh liệt của cuộc kháng chiến trường kỳ.
Ngày đất nước thống nhất, ông Tư Cang mới có được niềm vui cho bản thân, được gặp lại vợ con sau 28 năm ròng, khi đó ông đã có cháu ngoại 3 tuổi.
Lữ đoàn 316 Đặc công - Biệt động được Bộ Tư lệnh Quân Giải phóng miền Nam Việt Nam thành lập vào đầu năm 1974, nhằm gấp rút chuẩn bị cho những trận đánh có tính chất quyết định, trong đó có trận đánh chiếm, bảo vệ cầu Rạch Chiếc để đón đoàn quân giải phóng tiến vào Sài Gòn.
Không có cỗ bàn, không có khách mời, đám cưới của đôi vợ chồng trong Cụm Tình báo H63 chỉ có sự công nhận của tổ chức và ba má cô dâu làm chứng
Sống và hoạt động giữa lòng địch, đối diện với hiểm nguy và cạm bẫy của kẻ thù. Người chiến sĩ tình báo đã vượt qua bằng sự dũng cảm, mưu trí và thông minh.
Ngày 26/4/2020, tại Đài tưởng niệm liệt sĩ cầu Rạch Chiếc, phường Phước Long A, TP.Thủ Đức; UBND TP.Thủ Đức, Ban liên lạc Hội cựu chiến binh Lữ đoàn Đặc công Biệt động - Bộ Tham mưu miền đã tổ chức lễ dâng hương tưởng niệm liệt sĩ nhân dịp kỷ niệm 49 ngăm ngày mở màn chiến dịch Hồ Chí Minh và kết thúc thắng lợi vào trưa 30/4/1975, giải phóng hoàn toàn Miền Nam, thống nhất đất nước.
Ngày 26-4, tại Công viên - Bia tưởng niệm các chiến sĩ chiến đấu bảo vệ cầu Rạch Chiếc trong Chiến dịch Hồ Chí Minh (TP Thủ Đức, TPHCM), Ban Liên lạc Cựu chiến binh Lữ đoàn 316 tổ chức lễ dâng hương tưởng niệm các liệt sĩ.
Cuốn sách dành nhiều câu chuyện kể về sự hy sinh vô bờ bến của những 'giao thông viên' là phụ nữ. Ông Tư Cang vô cùng tự hào về những người phụ nữ này
'Sống để kể lại những anh hùng' là tác phẩm mới nhất của nhà báo Nguyễn Quang Chánh, ra mắt đúng dịp kỷ niệm 79 năm ngày thành lập Quân đội Nhân dân Việt Nam (22/12/1944 - 22/12/2023).
Ngày 16/12, tại TP HCM, CLB Giữ lửa truyền thống ngày thành lập QĐND Việt Nam phối hợp với trường Quân sự Quân khu 7 và Trung đoàn 1, Sư đoàn 9 (Quân đoàn 4) tổ chức tọa đàm 'Giữ lửa truyền thống cách mạng'.
Liên hiệp các Hội Văn học nghệ thuật TPHCM phối hợp Ban Liên lạc cựu chiến binh Phòng Tình báo Miền Nam vừa ra mắt sách 'Sống để kể lại những anh hùng' của nhà văn Nguyễn Quang Chánh, nhân dịp kỷ niệm 79 năm Ngày thành lập Quân đội nhân dân Việt Nam (22-12-1944 - 22-12-2023).
Sống để kể lại những anh hùng - tác phẩm mới nhất của tác giả Nguyễn Quang Chánh được ra mắt vào dịp kỷ niệm 79 năm Ngày thành lập Quân đội nhân dân Việt Nam (22-12-1944 - 22-12-2023). Tác phẩm viết về những người anh hùng cao thượng, bình dị, sống trong lòng dân. Ngày 9-12, tác phẩm đã có buổi ra mắt tại Liên hiệp Các hội văn học nghệ thuật TPHCM. Nhân dịp này, tác giả đã có nhiều chia sẻ thú vị xung quanh tác phẩm của mình.
Cuốn sách 'Sống để kể lại những anh hùng' được nhà văn Nguyễn Quang Chánh hoàn thành trong sự giúp đỡ động viên của Ban Liên lạc cựu chiến binh Phòng Tình báo miền (B2) và từ những nhân vật có mặt trong sách của ông.
Mong muốn lưu giữ lại cho lớp trẻ những câu chuyện về tấm gương hy sinh, phụng sự Tổ quốc của người bộ đội Cụ Hồ cuộc kháng chiến chống Mỹ cứu nước, tác giả Nguyễn Quang Chánh đã dày công thực hiện cuốn sách 'Sống để kể lại những anh hùng'.
Sáng 9/12, Liên hiệp các Hội Văn học nghệ thuật TP Hồ Chí Minh phối hợp Ban Liên lạc cựu chiến binh Phòng Tình báo Miền ra mắt sách 'Sống để kể lại những anh hùng' của nhà văn Nguyễn Quang Chánh, nhân dịp kỷ niệm 79 năm Ngày thành lập Quân đội nhân dân Việt Nam (22/12/1944 - 22/12/2023).
Sáng 9-12, Liên hiệp các Hội Văn học nghệ thuật TPHCM phối hợp Ban Liên lạc cựu chiến binh Phòng Tình báo Miền ra mắt sách Sống để kể lại những anh hùng của nhà văn Nguyễn Quang Chánh, nhân dịp kỷ niệm 79 năm Ngày thành lập Quân đội nhân dân Việt Nam (22-12-1944 - 22-12-2023).
Nằm trong chuỗi hoạt động sôi nổi của Tuần lễ sách của người làm báotại đường sách TP HCM, buổi giao lưu về cuốn sách viết về vị tướng Đặng Trần Đức (tức Ba Quốc) đã thu hút đông bạn đọc.
Trong khuôn khổ 'Tuần lễ sách của người làm báo', chiều 17-6, tại Đường sách TPHCM đã diễn ra chương trình ra mắt sách Ông tướng tình báo bí ẩn và những điệp vụ siêu hạng (First News và NXB Tổng hợp TPHCM) của hai nhà báo Hoàng Hải Vân và Tấn Tú.
Mong muốn lưu giữ lại cho lớp trẻ, con cháu sau này những câu chuyện về tấm gương hy sinh, phụng sự Tổ quốc của các chiến sĩ tình báo, tác giả Nguyễn Quang Chánh đã dày công thực hiện cuốn sách Kể chuyện Cụm Tình báo H.63 anh hùng.
Tháng 4, thật may mắn khi gọi điện xin phép được gặp, giọng bác Tư vẫn rổn rảng, dù nay đã 95 tuổi: 'Tới đi, bác đợi!'. Câu chuyện với nhân vật của tôi - Đại tá Nguyễn Văn Tàu (Tư Cang), Anh hùng Lực lượng Vũ trang nhân dân, nguyên Phó Chính ủy Phòng Tình báo miền (B2), nguyên Chính ủy Lữ đoàn 316, luôn đề cập đến dấu-gạch-nối từ lớp người quá khứ với thế hệ hôm nay…
'Tôi được đào tạo về tình báo theo giáo trình các nước hiện đại, nhưng tôi nghiệm ra rằng để hoạt động tình báo thành công, ngoài nghiệp vụ tốt thì phải lấy dân làm gốc, đó chính là công tác tình báo nhân dân' – Đại tá anh hùng Tư Cang nói.
Chiều 24/4, chương trình 'Mai Vàng tri ân' do Báo Người Lao Động tổ chức với sự đồng hành của Ngân hàng TMCP Nam Á, đã đến thăm nhà Đại tá tình báo Tư Cang (Nguyễn Văn Tàu, cụm trưởng tình báo H63).
Giữa những ngày tháng 4 lịch sử của dân tộc, những người thực hiện chương trình Mai Vàng tri ân đã có cơ hội được lắng nghe Đại tá tình báo Tư Cang kể những câu chuyện lịch sử, những trận chiến ác liệt của dân tộc
Mấy ngày Tết rồi cũng đã qua, mọi người đang trở lại với công việc thường ngày của mình trong năm mới Quý Mão 2023.
Đại tá Nguyễn Văn Tàu (Tư Cang) nhớ về những ngày tháng làm tình báo, đối mặt trực diện với quân lính Mỹ trong ngày Tết để chuẩn bị cho sự kiện Xuân Mậu Thân 1968.
Qua quá trình chuẩn bị kỹ càng, đêm 30 và rạng sáng mùng 1 Tết Mậu Thân 1968, đồng loạt nhiều địa điểm được xem là đầu não, bất khả xâm phạm của chế độ Mỹ - ngụy đã bị lực lượng biệt động Sài Gòn tấn công, đánh chiếm. Những chiến công vang dội của Biệt động Sài Gòn sẽ còn vang mãi, ghi dấu ấn quan trọng trong lịch sử dân tộc ta.
Trải qua 94 mùa xuân, nhưng đối với Đại tá Tư Cang, mùa xuân năm 1976 là mùa xuân in dấu sâu sắc nhất cuộc đời khi đất nước được thống nhất, gia đình được sum vầy…
Kể về những người đồng đội dũng cảm của mình trong Cụm tình báo chiến lược H.63 anh hùng , chú Tư Cang nói : những hy sinh thầm lặng ít ai biết của giao liên nội đô để chuyển giao tài liệu an toàn giữa sở chỉ huy với Phạm Xuân Ẩn là rất to lớn.
Mới đây, tại hội trường Hoa viên Bình Dương, Ban Liên lạc Lữ đoàn 316 Đặc công - Biệt động Bộ Tham mưu Miền (B2) tổ chức buổi họp mặt kỷ niệm 47 năm Ngày giải phóng miền Nam, thống nhất đất nước (30.4.1975 – 30.4.2022) và 48 năm Ngày truyền thống thành lập Lữ đoàn 316 (12.3.1974 – 12.3.2022).
CIA hoạt động khá ráo riết vào những thời điểm gay cấn nhất. Như hồi Tết Mậu Thân 1968, tướng Davidson - sĩ quan tình báo đặc biệt của MACV trình với Tư lệnh lực lượng quân viễn chinh Mỹ ở Việt Nam là tướng Westmoreland: 'Rất có thể 40% đến 60% quân cộng sản sẽ mở đợt tấn công lớn sau Tết' (nhưng tổng tấn công rơi vào ngay Tết).