Trăn trở của một nữ biệt động Sài Gòn

Ngày 24/7, nữ biệt động Sài Gòn Trần Thị Yến Ngọc - Thu 'Bà Điểm' kiên trung đã từ biệt gia đình, đồng đội, rời xa dương thế để đến với những đồng chí, đồng đội của mình ở bên kia thế giới. Trước đó không lâu, chúng tôi gặp bà tại Bảo tàng Biệt động Sài Gòn (BĐSG)

Nhà văn Mã Thiện Đồng: Người kể chuyện về những anh hùng

Hơn 20 năm cầm bút, nhà văn Mã Thiện Đồng đã có 30 cuốn sách được xuất bản. Bằng lối viết dung dị, đầy cảm xúc, tôn trọng sự thật, nhà văn Mã Thiện Đồng tôn vinh những người từng vào sinh ra tử, những anh hùng thầm lặng trong kháng chiến chống Mỹ.

Ước nguyện cuối đời của cựu biệt động Sài Gòn 'Thu Bà Điểm'

Kiên cường chiến đấu với căn bệnh nan y giai đoạn cuối, bà Trần Thị Yến Ngọc (vợ Liệt sĩ Bùi Văn Huỳnh) mừng rơi nước mắt khi nghe tin đồng chí Bí thư Thành ủy chủ trì cuộc họp ngày 22/7/2024 xem xét việc 'lập Bia tưởng niệm các Liệt sĩ Biệt động Sài Gòn (BĐSG) tại Nghĩa trang Liệt sĩ TPHCM'. Đây là một trong hai ước nguyện cuối đời của cựu BĐSG, trước lúc về với đồng đội…

Tưởng nhớ, tri ân các liệt sĩ Biệt động Sài Gòn - Gia Định

Ngày 15/02/2024 (nhằm Mùng 6 Tết Giáp Thìn), Câu lạc bộ Truyền thống kháng chiến Khối vũ trang biệt động Quân khu Sài Gòn - Gia Định (SG - GĐ) đã tổ chức lễ dâng hương tưởng niệm các Anh hùng Liệt sĩ lực lượng vũ trang Biệt động Sài Gòn - Chợ Lớn - Gia Định trong hai cuộc kháng chiến và cuộc Tổng tiến công nổi dậy Xuân Mậu Thân 1968, tại địa chỉ 499/20 Cách Mạng Tháng Tám, P13Q10, TPHCM. Từ hơn nửa thế kỷ trước, nơi đây là Garage xe phục vụ hậu cần - kỹ thuật cho lực lượng Biệt động SG - GĐ.

Trang trọng lễ giỗ các anh hùng liệt sĩ Biệt động Sài Gòn - Gia Định

Hằng năm mỗi độ Xuân về, con cháu của nhiều thế hệ Biệt động Sài Gòn - Gia Định lại cùng tề tựu về Ngôi nhà chung Biệt động Sài Gòn - Gia Định hôm Mùng 6 Tết để thành kính dâng hương, dâng hoa tưởng nhớ và làm giỗ chung cho các anh hùng liệt sĩ biệt động.

Chuyện về dòng họ có nhiều người con ưu tú ở Hà Tĩnh

Ích Hậu (Lộc Hà, Hà Tĩnh) dẫu là vùng đất nhỏ những có bề dày lịch sử , như một 'từ trường' sản sinh ra nhiều người con ưu tú làm rạng danh quê hương đất nước, trong đó có những người con của dòng họ Trần Quốc.

Nghệ sĩ Long Vân - đạo diễn phim 'Biệt động Sài Gòn' qua đời

Theo nguồn tin từ gia đình, đạo diễn Long Vân đã qua đời hôm nay ngày 24/12, tại Bệnh viện Hữu nghị Việt Xô do tuổi cao sức yếu.

Đạo diễn phim 'Biệt động Sài Gòn' qua đời

Nhà biên kịch Trịnh Thanh Nhã cho biết, đạo diễn Long Vân qua đời ngày 24/12, sau thời gian điều trị ở Bệnh viện Hữu nghị Việt Xô, hưởng thọ 87 tuổi.

Người kể chuyện biệt động Sài Gòn

Trong vai nữ sinh trường Trưng Vương, Trần Thị Lệ Thu (bí danh Thu Bà Điểm) thướt tha với tà áo dài trắng, len lỏi trên khắp đường phố truyền thư, vận chuyển vũ khí, phục vụ những trận đánh 'xuất quỷ nhập thần' vào các cơ quan đầu não của địch. Thanh xuân hiến dâng cho những nhiệm vụ cao cả thiêng liêng của cách mạng, khi tuổi đời xế bóng, bà trở thành nhân chứng lịch sử, làm người kể chuyện biệt động Sài Gòn…

Đám cưới dang dở của con trai điền chủ và nữ biệt động Sài Gòn

Câu chuyện tình yêu thời chiến của cô gái hậu cần và người lính trẻ tưởng sẽ xây thành một gia đình êm ấm, không ngờ, lễ thành hôn cũng là thời khắc họ phải chia tay nhau mãi mãi bởi đạn bom...

Trận đánh tuổi hai mươi

Năm 1968, học xong khóa đào tạo của Binh chủng Đặc công, Đức Đào cùng anh em hành quân theo đường mòn Hồ Chí Minh vào Nam chiến đấu. Sau 6 tháng đi bộ ròng rã, đã đến được Tà Nốt - Tà Xăng của nước bạn Campuchia. Sau đó, được tuyển chọn đào tạo tiếp tại Trường Đặc biệt Trung ương cục miền Nam thêm một thời gian.

Chuyện Tết Mậu Thân 1968 từ quán phở đặc biệt…

Ngày cuối cùng của tháng 1/2021, PV Báo CAND tìm đến quán Phở Bình tại địa chỉ số 7 Lý Chính Thắng, quận 3, TP Hồ Chí Minh. Không chỉ được thưởng thức món phở gia truyền rất đậm đà do chính đầu bếp người Nam Định 'ra tay'mà đặc biệt hơn, tại đây, chúng tôi còn được nghe kể nhiều thông tin quý liên quan đến cuộc tổng tấn công và nổi dậy tựa 'thác đổ, triều dâng' của quân, dân ta cách nay hơn 50 năm.

Bài học đắt giá từ những sai lầm

Thời gian qua, nhân dân, đồng chí, đồng đội đã thất vọng khi có nhiều cán bộ chủ chốt vướng vào vòng lao lý trong đó trưởng thành từ những người lính. Nguyên nhân những sai lầm đến từ yếu tố khách quan hay chủ quan thì họ cũng bị xem là những 'người lính gục đầu'.

Chuyện chưa kể về vị Chỉ huy trưởng 'Biệt động Sài Gòn' quê Hà Tĩnh

Ít người biết rằng, Anh hùng Lực lượng vũ trang nhân dân - Đại tá Nguyễn Đức Hùng (tức Tư Chu) - Chỉ huy trưởng Biệt động Sài Gòn, lừng lẫy một thời là người con Hà Tĩnh. Những ngày tháng Tư lịch sử này, người thân ở quê nhà lại tưởng nhớ ông với những tình cảm yêu mến, tự hào.

45 năm giải phóng miền Nam: Nhớ một người viết sử Biệt động Sài Gòn

Năm 1981, khi tôi mang ba-lô về Phòng Lịch sử quân sự - Quân khu 7 thì ông đã có mặt ở đó. Cuộc kháng chiến chống xâm lược kéo dài 30 năm vừa khép lại, nhu cầu tổng kết chiến tranh, biên soạn lịch sử, rút ra những bài học để vận dụng vào hoàn cảnh mới đặt ra cấp thiết. Cơ quan tôi có rất nhiều sĩ quan cao cấp từ các chiến trường trở về, đủ các lĩnh vực binh chủng Tham mưu, Chính trị, Hậu cần, Kỹ thuật...

Nữ biệt động anh hùng

Thoát khỏi tay kẻ thù về lại căn cứ, sau những đòn thù tàn bạo, nữ biệt động Sài Gòn Nguyễn Thị Mai như không còn đủ sức để gượng dậy. Đồng đội ai cũng tập trung chăm sóc cho Mai, thương người con gái xứ Quảng 22 tuổi rồi đây tương lai sẽ ra sao. Nhưng rồi, điều may mắn đã đến...

Biệt động Sài Gòn- chuyện bây giờ mới kể

Những câu chuyện viết về người thật, việc thật của những nhân chứng lịch sử, những người trực tiếp tham gia biệt động thành Sài Gòn sẽ cho chúng ta biết rõ hơn những chiến công của thế hệ trước, mãi mãi ghi ân và tiếp bước cha ông bảo vệ Tổ quốc.