Sáng tạo từ đôi dép Bác Hồ

Trong lịch sử, đôi dép cao su - 'đôi dép Bác Hồ' là hình ảnh mang tính đại diện cho lối sống thanh cao, giản dị của Chủ tịch Hồ Chí Minh, đã trở thành huyền thoại gắn với bước chân của người chiến sĩ trên khắp các chiến trường bảo vệ Tổ quốc. Gần 80 năm qua, dép cao su (hay dép lốp) đã có lịch sử phát triển đầy tự hào, từ chiến tranh bước ra thế giới với tư cách một biểu tượng đầy kiêu hãnh và một thương hiệu Việt ấn tượng.

Lưu ý ôn thi tốt nghiệp phần đọc hiểu môn Ngữ văn từ đề tham khảo

Học sinh chú ý một số kĩ năng khi làm bài phần đọc hiểu để có thể đạt điểm cao môn Ngữ văn kì thi tốt nghiệp trung học phổ thông năm 2024.

Trên đỉnh đèo Khâu Vác đêm ấy...

Chúng tôi là lớp lính trẻ của những năm tháng hành quân và đánh giặc ở Trường Sơn. Những năm chúng tôi cầm súng, phải nói cuộc đời chiến sĩ đã là phong phú lắm. Ngoài ba-lô và súng đạn, còn có biết bao những bài ca, khỏe khoắn và đầy yêu mến, như để dành riêng cho chiến sĩ chúng tôi. Những bài ca ấy thật náo nức và tràn đầy khí thế. Một trong những bài ca ấy, mà dường như ở bất cứ đơn vị nào, chiến sĩ nào cũng thường hát trước mỗi lúc hội họp, sinh hoạt hay hành quân... là 'Qua miền Tây Bắc'.

Trên đỉnh đèo Khâu Vác đêm ấy...

Chúng tôi là lớp lính trẻ của những năm tháng hành quân và đánh giặc ở Trường Sơn. Những năm chúng tôi cầm súng, phải nói cuộc đời chiến sĩ đã là phong phú lắm. Ngoài ba lô và súng đạn, còn có biết bao những bài ca, khỏe khoắn và đầy yêu mến, như để dành riêng cho chiến sĩ chúng tôi. Những bài ca ấy thật náo nức và tràn đầy khí thế. Một trong những bài ca ấy, mà dường như ở bất cứ đơn vị nào, chiến sĩ nào cũng thường hát trước mỗi lúc hội họp, sinh hoạt hay hành quân... là Qua miền Tây Bắc.

Người phụ nữ trong thơ Việt

Chúng ta luôn hướng về những người phụ nữ thân yêu với tất cả lòng biết ơn vô hạn, nhất là khi tháng Ba về. Với dân tộc Việt Nam, khởi xuất từ loại hình văn hóa nông nghiệp, trọng âm, trọng nữ, thơ ca Việt Nam từ thuở ca dao đã dành rất nhiều những lời yêu thương cho những người mẹ, người chị thầm lặng hy sinh, vun vén cho đời sống kinh tế và hạnh phúc gia đình.

Thơ phổ nhạc: Thơ quan trọng hơn hay nhạc mới là quyết định?

Lần đầu tiên, câu chuyện thơ và nhạc trong mối quan hệ chung: Thơ phổ nhạc được các nhà lý luận phê bình, nhạc sĩ, nhà thơ… đưa ra cùng chia sẻ tại Hội thảo 'Thơ và nhạc: Tương sinh hay tương khắc' do Hội Nhà văn và Hội Âm nhạc TPHCM cùng phối hợp thực hiện. Đây cũng là một điểm nhấn của Ngày Thơ Việt Nam tại TPHCM.

Nhạc sĩ Phạm Minh Tuấn: 'Hãy sống như đời sông!'

Nhạc sĩ Phạm Minh Tuấn nói trong hội thảo 'Thơ và nhạc, tương sinh hay tương khắc', thuộc khuôn khổ Ngày thơ 2024 tại TP HCM, rằng bài 'Khát vọng' của ông viết có câu 'Hãy sống như đời sông!' chứ không phải 'Hãy sống như đời sống!'.

NSND Vũ Kim Dung: 'Còn một hơi thở tôi vẫn còn ngâm thơ'

Từ thập niên 70 của thế kỷ trước, giọng ngâm thơ Vũ Kim Dung đã được thính giả biết đến qua sóng phát thanh Tiếng nói Việt Nam. Một chất giọng đẹp, đầy đặn, sâu lắng, như sinh ra để dành cho ngâm thơ. Chính Tiếng thơ đã góp phần làm nên thành công của NSND Vũ Kim Dung và cũng từ Tiếng thơ, bà đã bước đến những miền không gian khác nhau.

Nắng ấm mùa xuân

Nghĩ về Đảng của Tạ Hữu Yên nhẹ nhàng, sáng trong như nắng ấm mùa xuân nhưng hàm chứa bao điều về đời sống dân sinh dưới ánh dương của Đảng.

Thiêng liêng hai tiếng 'Đảng ta'!

Một mùa xuân nữa lại về trên đất nước hình chữ S yêu quý của chúng ta, Đảng ta thêm một tuổi, đất nước gặt hái thêm nhiều thành tựu trên con đường hội nhập và phát triển. Kỷ niệm Ngày thành lập Đảng Cộng sản Việt Nam (03/02) hàng năm là dịp để mỗi cán bộ, đảng viên thêm tự hào về Đảng quang vinh mà thấy mình cần phải có trách nhiệm làm cho Đảng ta ngày càng trong sạch, vững mạnh, xứng đáng là Đảng của dân và vì dân.

Đảng là nắng ấm vầng đông

Thêm một mùa xuân về. Đảng ta thêm tuổi mới. Đất nước gặt hái thêm nhiều thành tựu sau hơn nửa nhiệm kỳ thực hiện Nghị quyết Đại hội lần thứ XIII của Đảng.

Tri ân và tôn vinh những nghệ sĩ thế hệ 'vàng son' của VOV

Tối 23/12 tại Hà Nội, Đài Tiếng nói Việt Nam tổ chức chương trình nghệ thuật đặc biệt 'Vàng son VOV-2023', nhằm tri ân và tôn vinh những thế hệ nghệ sĩ vàng son của Đài Tiếng nói Việt Nam.

Sa Vĩ

Nguyễn Xuân Hải

'Chạm tay vào quá khứ': Dấu son đẹp của nghệ sĩ TP HCM

Kỷ niệm 80 năm ra đời Đề cương về văn hóa Việt Nam năm 1943 (do Tổng Bí thư Trường Chinh soạn thảo), Ban Ca nhạc Đài Truyền hình TP HCM thực hiện chương trình nghệ thuật Chạm tay vào quá khứ vào tối 5-11 trên kênh HTV9

Chương trình giao lưu - nghệ thuật 'Chạm tay vào quá khứ'

Vào lúc 21 giờ ngày 5-11, kênh HTV9 Đài Truyền hình TPHCM phát sóng chương trình giao lưu - nghệ thuật đặc biệt Chạm tay vào quá khứ, thiết thực kỷ niệm 80 năm ngày ra đời Đề cương về văn hóa Việt Nam năm 1943.

60 năm văn học nghệ thuật Quảng Ninh ngày càng lan tỏa sâu rộng

Hướng tới kỉ niệm 60 năm ngày thành lập tỉnh, Hội văn học nghệ thuật Quảng Ninh đã có nhiều tổ chức, hoạt động để thông qua những trang viết của các nhà văn nhằm truyền tải hình tượng nghệ thuật đóng góp vào mặt trận tư tưởng văn hóa.

Nhói lòng câu chuyện mẹ kể

Mẹ đã già cả, rất có thể mẹ còn mắc cái lẩn thẩn, lẫn cẫn của tuổi già. Nhưng kí ức về các con thì mẹ không hề lầm lẫn.

Tháng 10 cho 'nửa yêu thương'

Tháng 10 trời như trong xanh hơn, những tia nắng cuối thu hiền hòa như món quà đất trời ban tặng cho nhân gian trước khi chuyển sang những ngày đông giá lạnh. Ta chợt nhớ lời bài hát Cảm xúc tháng Mười của tác giả Nguyễn Thành và Tạ Hữu Yên:

Kỷ niệm 69 năm Ngày Giải phóng Thủ đô: Những giai điệu vang mãi tới mai sau

Thủ đô nghìn năm văn hiến luôn là cảm hứng sáng tác vô tận cho các văn nghệ sĩ.

Lắng nghe 'Cảm xúc tháng Mười' trong ngày Giải phóng Thủ đô

Cứ mỗi khi dịp kỷ niệm Ngày Giải phóng Thủ đô 10/10 là Hà Nội và nhiều nơi lại vang lên ca khúc 'Cảm xúc tháng Mười' (sáng tác của nhạc sĩ Nguyễn Thành, lời thơ Tạ Hữu Yên).

Ngày về của niềm tin - hy vọng

69 năm trôi qua nhưng dư âm của ngày giải phóng Thủ đô Hà Nội (10/10/1954) vẫn còn vang vọng mãi.

Truyện ngắn Giai điệu đất nước

Những vần thơ viết về đất nước mình luôn là những vần thơ đẹp nhất.

Xúc động bài ca Đất Nước do NSƯT Hương Giang thể hiện

Tối ngày 26/7, tại Quảng Nam, nhân kỷ niệm 76 năm Ngày Thương binh Liệt sĩ (27/7/1947 - 27/7/2023), NSƯT Hương Giang - Giảng viên Trường Văn hóa Nghệ thuật Quân đội đã thể hiện xúc động ca khúc Đất Nước của Nhạc sĩ Phạm Minh Tuấn phổ thơ Tạ Hữu Yên.

Nhạc sĩ Phạm Minh Tuấn 'nương' vào âm nhạc để sống và ước vọng

Trực tiếp tham gia kháng chiến chống Mỹ, nhạc sĩ Phạm Minh Tuấn hiểu hơn ai hết sự hy sinh, mất mát của những người lính cũng như hậu phương của họ.

NSƯT Hương Giang tới Quảng Nam thể hiện ca khúc 'Đất Nước' gửi lời tri ân sâu sắc của thế hệ trẻ tới các mẹ Việt Nam Anh hùng!

Nhân kỷ niệm 76 năm Ngày Thương binh Liệt sĩ (27/7/1947 - 27/7/2023), tối ngày 26/7, trong khuôn khổ đêm Chung kết Hoa hậu Doanh nhân Châu Á Việt Nam 2023 diễn ra tại Quảng Nam, NSƯT Hương Giang sẽ thể hiện ca khúc 'Đất Nước' của Nhạc sĩ Phạm Minh Tuấn, lời thơ Tạ Hữu Yên.

Sập bẫy góp vốn kiếm lãi suất cao

Vẽ ra các dự án 'ảo' rồi cam kết trả lãi suất cao lên tới 72%/năm, một số công ty tài chính đã thu hút được nhiều 'con mồi'.

Hoàn cảnh ra đời đặc biệt của những khúc ca đặc biệt

Trong rất nhiều ca khúc viết về ngày thống nhất, 2 ca khúc được biết đến rất rộng rãi là 'Bài ca thống nhất' - tác giả Võ Văn Di; và 'Đất nước trọn niềm vui' - tác giả Hoàng Hà. Tác phẩm thì quá nổi tiếng nhưng hoàn cảnh ra đời và tác giả của nó thì không nhiều người biết.

Nhạc sĩ Doãn Nho tràn đầy nhiệt huyết, đam mê trên phím đàn

Với âm nhạc, có thể nói nhạc sĩ Doãn Nho chưa bao giờ hết sôi nổi, nhiệt huyết và đam mê.

Văn phòng Cơ quan Cảnh sát điều tra (Bộ Công an) thông tin kết quả xử lý đơn của bà Nguyễn Thị Hương và một số người khác

Báo Nhân Dân nhận được công văn số 327/C01-P3 ngày 17/1/2023 của Văn phòng Cơ quan Cảnh sát điều tra (Bộ Công an) thông tin kết quả xử lý đơn của bà Nguyễn Thị Hương (Ninh Bình).

Thiêng liêng hai tiếng 'Đảng ta'

Thêm một mùa xuân nữa lại về. Đảng ta thêm một tuổi. Đất nước gặt hái thêm nhiều thành tựu trên con đường phát triển, dù có phải trải qua những va vấp, thậm chí là mất mát, đớn đau.

Trả lời đơn của bà Nguyễn Thị Hương

Báo Nhân Dân nhận được công văn số 852/CV-VPCQCSĐT ngày 9/11/2022 của Văn phòng Cơ quan Cảnh sát điều tra Công an tỉnh Ninh Bình thông tin về nội dung của bà Nguyễn Thị Hương.

Dấu ấn ngày Giải phóng Thủ đô trong kho tàng âm nhạc

Hà Nội, Thủ đô nghìn năm văn hiến luôn là cảm hứng sáng tác vô tận cho các văn nghệ sĩ. Đặc biệt, những năm tháng chiến tranh, trước và sau ngày Giải phóng Thủ đô 10/10/1954, đã để lại dấu ấn trong hàng trăm tác phẩm nghệ thuật ở mọi thể loại, trong đó có âm nhạc. Nhiều tác phẩm đã trở thành bất hủ, thậm chí thành biểu tượng của Hà Nội.

Thàng 10, Hà Nội: 'Không thể nói trời không trong hơn'

'Không thể nói trời không trong hơn. Và mắt em xanh khác ngày thường. Khi đoàn quân kéo về mùa Thu ấy. Nhịp trống rung ba mươi sáu phố phường'.

Hai mùa thu đi vào lịch sử

Không biết tự bao giờ, mùa Thu đã trở thành một nguồn cảm hứng dồi dào, bất tận của thi ca. Và trong văn chương Việt Nam, mùa Thu Bắc Việt có lẽ là mùa Thu để lại nhiều dấu ấn, phong vị hơn cả. Không phải chỉ vì sự quyến rũ của đất trời mà còn bởi mỗi độ Thu về, trong lòng người Việt lại ngân lên bao cảm xúc yêu thương, thành kính, tự hào về hai mùa Thu đặc biệt mãi mãi đi vào lịch sử, làm nên những dấu ấn không thể phai nhòa. Đó là mùa Thu Tháng 8 năm 1945 và mùa Thu tháng 10 năm 1954.

Lắng nghe giai điệu tự hào

ĐBP - Không hiểu vì sao cứ mỗi độ thu về, khi cả đất nước rộn ràng cờ hoa kỷ niệm Ngày Cách mạng Tháng Tám thành công và ngày Hồ Chí Minh đọc 'Tuyên ngôn Độc Lập' trước Quảng trường Ba Đình (Hà Nội) năm ấy, tôi lại lắng nghe những giai điệu tự hào, những khúc ca ca ngợi Tổ quốc mình trong chiến tranh và trong thời kỳ hòa bình độc lập. Khoảnh khắc những bài hát ấy vang lên, tim tôi như rung lên trong lồng ngực. Đi trong sắc cờ đỏ sao vàng phấp phới, tôi thấy mình tự hào biết bao khi được sinh ra và trưởng thành trên đất nước Việt Nam anh hùng.