Hiền ơi thầy đây!

Bố tôi là nhà văn Kim Lân. Những năm kháng chiến chống Pháp, ông đi biền biệt. Mẹ đưa cả gia đình tôi tản cư về Đồi Cháy, tên gọi khác là ấp Cầu Đen nay thuộc thôn Sậu, xã Quang Tiến, huyện Tân Yên, tỉnh Bắc Giang. Hồi đó, Đồi Cháy được xem là 'Đồi văn hóa kháng chiến', nay đã được xếp hạng là di tích lịch sử - văn hóa cấp tỉnh của Bắc Giang, nơi nhiều nghệ sĩ vẫn lui tới.

Khắc họa chiến dịch Điện Biên Phủ qua triển lãm 'Đường lên Điện Biên'

Triển lãm 'Đường lên Điện Biên' với 70 tác phẩm hội họa, điêu khắc về chiến dịch Điện Biên Phủ được Bảo tàng Mỹ thuật Việt Nam giới thiệu tới công chúng nhân dịp nhân dịp kỷ niệm 70 năm Chiến thắng Điện Biên Phủ.

Nét xuân trong tranh họa sĩ Tạ Thúc Bình

Chính xác thì chú tôi, họa sĩ Tạ Thúc Bình hầu như không vẽ tranh Tết theo đúng nghĩa của nó. Đặc biệt là tranh Tết vẽ các con giáp như một trào lưu trong giới họa sĩ vài chục năm trở lại đây.

Bố mẹ tôi đã quen nhau và cưới nhau như thế

Mẹ tôi là cụ bà Vương Thị Thuyết, sinh 1930, năm nay đã ngoài 90, nhưng ơn Giời - Phật, trí nhớ của cụ còn rất tốt. Nhớ lại thời kháng chiến chống Pháp, mẹ kể: Năm 1947 khi quân Pháp tấn công lên Đáp Cầu, gia đình ông ngoại tôi - Cụ Vương Văn Nghệ, đã tản cư từ Mật Ninh (Việt Yên - Bắc Giang ngày nay) lên vùng Yên Thế.

Sắp lộ sáng một 'kho tàng ẩn giấu'

Khi đời sống văn nghệ đang xôn xao trở lại với nhiều phim ra rạp, nhiều đêm nhạc được tổ chức, không hiểu sao tôi lại chú ý hơn tới cuộc triển lãm các tác phẩm của họa sĩ Phan Kế An. Cuộc triển lãm mang tên 'Phan Kế An - Kho tàng ẩn giấu' sắp diễn ra tại Viện Pháp (24 Tràng Tiền, Hà Nội).

Nhớ cụ Hiến

Chẳng biết các cụ quen nhau từ hồi ở chiến khu Việt Bắc như thế nào. Chỉ biết rằng những năm đầu thập kỉ 60' ông Hiến hay qua nhà chơi với bố tôi lúc ấy còn làm ở Nhà xuất bản Thanh Niên.

Họa sĩ Tạ Thúc Bình - Cây cọ của đồng quê Việt Nam

Sáng 4-5, triển lãm kỷ niệm 100 năm ngày sinh của họa sĩ Tạ Thúc Bình, thế hệ hội viên đầu tiên của Hội Mỹ thuật Việt Nam đã khai mạc tại trường Đại học Mỹ thuật Việt Nam (Hà Nội).