Sốc: 12.000 năm trước, con người 2 lần 'thay hình đổi dạng'?

Hai nghiên cứu mới cho thấy tác động từ sự phát triển xã hội có thể khiến con người thay đổi triệt để từ hình dáng bên ngoài cho đến các chức năng bên trong cơ thể.

Sốc: 12.000 năm trước, con người 2 lần 'thay hình đổi dạng'?

Hai nghiên cứu mới cho thấy tác động từ sự phát triển xã hội có thể khiến con người thay đổi triệt để từ hình dáng bên ngoài cho đến các chức năng bên trong cơ thể.

'Trò chơi' diệt nạn chuột phá hoại mùa màng của nông dân Lào

Giải pháp đơn giản, tiết kiệm và thân thiện với môi trường là 'trò chơi kinh tế' kết hợp nỗ lực của người dân làng và thưởng cho những người giết hoặc bắt được nhiều chuột nhất.

Nóng: Tìm thấy lối vào bí mật dẫn tới thế giới trong lòng đất?

Các nhà nghiên cứu công bố phát hiện lối vào bí mật dẫn tới thế giới cách bề mặt Trái Đất 100 km. Từ đây, nhiều người tò mò về thế giới mới sâu trong lòng đất.

Thao tác ai cũng có thể làm giúp tạo thêm 'giáp sinh học' chống SARS-CoV-2

Interferon, các protein tự nhiên của hệ miễn dịch giúp cơ thể chống lại virus xâm nhập, bao gồm SARS-CoV-2, có thể bị ''khóa bởi một loại vi khuẩn gây bệnh nha chu.

Phát hiện lối đi bí mật dẫn vào thế giới 1.600 km dưới lòng đất

Một đường hầm địa chất bí ẩn ở Panama đã giải thích cho sự xuất hiện của các vật liệu thuộc về thế giới sâu 1.600 km dưới lòng đất.

Thứ giúp con người xuất hiện sẽ 'dẫn đường' đến người ngoài hành tinh?

Nghiên cứu từ Đại học Oxford (Anh) đã chỉ ra kim loại cực kỳ quan trọng trong việc thúc đẩy sự sống Trái Đất tiến hóa, góp phần giúp nhân loại được ra đời. Đó cũng sẽ là dấu hiệu quan trọng trong các cuộc săn tìm sự sống thông minh ngoài hành tinh.

Cuộc đời khốn khổ của những con vẹt sinh ra ở rừng Amazon

Cuộc đời khốn khổ của những con vẹt sinh ra ở rừng Amazon và trở thành xác ướp trong sa mạc Atacama. Có một điều chắc chắn, những con vẹt đã không tự nhiên bay hàng trăm km từ Amazon đến Atacama.

Độ lì kinh ngạc của vi khuẩn: Nhịn đói 1.000 ngày vẫn 'khỏe re'

Một nghiên cứu được công bố trên tạp chí PNAS cho thấy, vi khuẩn có thể sống mà không cần thức ăn trong 1.000 ngày.

Độ lì kinh ngạc của vi khuẩn: Nhịn đói 1.000 ngày vẫn 'khỏe re'

Một nghiên cứu được công bố trên tạp chí PNAS cho thấy, vi khuẩn có thể sống mà không cần thức ăn trong 1.000 ngày.

Đại dịch tạo ra 25.900 tấn rác thải cho các đại dương

Một nghiên cứu mới công bố cho thấy 25.900 tấn rác thải nhựa từ đại dịch Covid-19 - tương đương hơn 2.000 chiếc xe buýt hai tầng - đã bị đổ ra các đại dương.

Cuộc đời khốn khổ của những con vẹt sinh ra ở rừng Amazon

Cuộc đời khốn khổ của những con vẹt sinh ra ở rừng Amazon và trở thành xác ướp trong sa mạc Atacama. Có một điều chắc chắn, những con vẹt đã không tự nhiên bay hàng trăm km từ Amazon đến Atacama.

Bí ẩn vùng nước chết khiến tàu thuyền bỗng dưng mắc kẹt giữa biển

Hiện tượng có tên 'nước chết' đã khiến những con tàu biển di chuyển chậm lại hoặc thậm chí dừng hẳn dù động cơ vẫn hoạt động bình thường. Và nguyên nhân gây ra hiện tượng này vẫn còn là điều bí ẩn.

Hòn đảo tách biệt nhất thế giới nay trở thành khu bảo tồn lớn bậc nhất: Thiên đường chỉ tồn tại khi không có bàn tay của con người?

Hòn đảo nằm cách đất liền tới 2400km, thuộc dạng tách biệt bậc nhất hành tinh này. Và nó mang trong mình những điều kiện quá lý tưởng cho một khu bảo tồn tự nhiên.

Người Neanderthal - 'cha đẻ' của những hình vẽ trong hang động thời cổ đại

Theo một nghiên cứu đăng tải trên tạp chí PNAS của Viện Hàn lâm khoa học Mỹ ngày 2/8, người Neanderthal đã vẽ lên các măng đá trong một hang động ở Tây Ban Nha cách đây hơn 60.000 năm.

5 sự kiện tuyệt chủng hàng loạt trên Trái đất và sự kiện thứ 6 đang diễn ra?

Cái chết của khủng long chỉ là một trong năm sự kiện toàn cầu. Hãy cùng điểm lại 5 sự kiện tuyệt chủng khủng khiếp đó và liệu sự kiện thứ 6 đang diễn ra.Trong 10.000 năm qua, Trái đất luôn xuất hiện một sự kiện tuyệt chủng, nhanh chóng, loại bỏ các loài động vật khỏi hành tinh của chúng ta.

Chó biết hát xuất hiện trở lại sau 50 năm gần như tuyệt chủng

Chó biết hát New Guinea là giống chó vô cùng hiếm nổi tiếng có thể phát ra âm thanh du dương giống tiếng kêu của cá voi lưng gù. Chúng được cho là đã tuyệt chủng khi không phát hiện cá thể nào ở môi trường tự nhiên suốt nửa thế kỷ qua.

Phát hiện cách bộ não tạo ra ký ức

Các nhà nghiên cứu đã phát hiện chính xác cách bộ não của chúng ta tạo ra ký ức ở cấp độ tế bào. Đột phá này giúp chúng ta hiểu rõ hơn về cơ chế ghi nhớ của bộ não, cũng như được kỳ vọng giúp mở đường cho sự ra đời của các phương pháp chữa trị mới đối với những chứng bệnh suy giảm như Alzheimer hay động kinh.

Sự sống ở Trái Đất bắt nguồn từ mưa thiên thạch?

Theo các nhà khoa học Mỹ, sự sống trên Trái Đất xuất hiện khi trận mưa thiên thạch đầu tiên đổ xuống hành tinh này.

Loài chó hoang biết hát tái xuất tại New Guinea

Vốn bị coi là đã tuyệt chủng từ 50 năm trước, loài chó hoang quý hiếm nhất thế giới này bất ngờ phát triển mạnh mẽ trở lại.

Sinh vật sống sót qua 30 kỷ băng hà

Bọ đuôi bật được phát hiện sau nửa thế kỷ biến mất, giúp các nhà nghiên cứu theo dõi sự biến đổi của dải băng Nam Cực qua hàng triệu năm.