Đặc sắc 'cỗ lá' ở bản Dao

Những ngày cận Tết Giáp Thìn 2024, bản người Dao ở xã Ba Vì (huyện Ba Vì) đông vui, nhộn nhịp hơn hẳn ngày thường. Đồng bào dân tộc Dao nơi đây tưng bừng tổ chức các hoạt động mừng Tết Tạ ơn.

Lễ hội 'Cướp bông ném chài' Đền Vân Luông

Sáng 12/2 (tức mùng 3 tháng Giêng năm Giáp Thìn), phường Vân Phú - thành phố Việt Trì tổ chức lễ hội 'Cướp bông ném chài' tại Đền Vân Luông, thu hút đông đảo nhân dân và du khách tham gia.

Hùng Sơn (Phú Thọ) sẵn sàng cho Lễ hội rước Chúa gái

Lễ hội rước Chúa gái của hai làng Vi, Trẹo ở thị trấn Hùng Sơn, tỉnh Phú Thọ xuất xứ từ hội làng, gắn với tín ngưỡng thờ Hùng Vương. Lễ hội tái hiện sự tích Tản Viên Sơn Thánh đón Ngọc Hoa về núi Tản, do làng Vi, làng Trẹo cùng tổ chức trong hai ngày mùng 7, 8 tháng Giêng.

Nghệ nhân ưu tú Trần Nam Tước: Tôi và nghiệp nghề đã thấu hiểu cho nhau

Qua bàn tay tạo tác, các sản phẩm gốm như thăng hoa kể chuyện, mở ra hành trình đặc biệt của người thợ tài hoa duy nhất không sinh ra tại làng nghề…

Rồng trong tâm thức hướng biển của người Việt cổ

Truyền thuyết khởi nguồn họ Hồng Bàng kể 50 người con theo cha Rồng Lạc Long Quân đi về phía Đông xuống biển là các Thủy thượng Linh thần, 50 người con theo mẹ Tiên Âu Cơ lên vùng miền núi phía Tây là các Sơn thần. Như thế, rồng là hình tượng đã đi vào trong văn hóa Việt ngay từ buổi đầu dựng nước với tâm thức hướng ra khai phá miền Biển Đông.

Hà Nội tung 'chiêu' hút khách đến Thủ đô trong dịp Tết Giáp Thìn

Với vị trí là trung tâm của cả nước, là nơi lưu giữ nhiều nét văn hóa truyền thống, Hà Nội đã trở thành điểm thu hút du khách. Tết Giáp Thìn đang cận kể, ngành du lịch Hà Nội đã có kế hoạch tổ chức nhiều hoạt hoạt động, sự kiện nhằm thu hút du khách.

Phú Thọ: Lễ hội rước Chúa Gái là Di sản văn hóa phi vật thể Quốc gia

Bộ Văn hóa Thể thao và du lịch đã ban hành Quyết định số 3429/QĐ-BVHTTDL về việc công bố danh mục Di sản văn hóa phi vật thể Quốc gia đối với Lễ hội truyền thống 'Lễ hội rước Chúa Gái' của thị trấn Hùng Sơn, huyện Lâm Thao, tỉnh Phú Thọ.

Bảo tồn và phát huy giá trị Cây Di sản

Không chỉ mang giá trị về lịch sử, văn hóa, Cây Di sản còn là niềm tự hào của nhân dân mỗi địa phương.

Huyện Ba Vì dâng hương tưởng niệm ngày hóa Đức Thánh Tản Viên Sơn

Ngày 17/12, (tức ngày 5/11 Âm lịch năm Quý Mão 2023), Huyện ủy-HĐND, UBND, MTTQ huyện Ba Vì đã tổ chức lễ dâng hương tưởng niệm ngày hóa của Đức Thánh Tản Viên Sơn.

Nho Quan (Ninh Bình): Ngôi đình cổ có 4 cây Di sản Việt Nam

nh làng Yên Chỉ, xã Thượng Hòa, huyện Nho Quan (Ninh Bình) vừa được Hội Bảo vệ thiên nhiên và môi trường Việt Nam công nhận 4 cây Di sản.

Ngôi đình cổ sở hữu nhiều cây Di sản nhất Ninh Bình

Với 4 cây cổ thụ vừa được công nhận là cây Di sản Việt Nam, một ngôi đình cổ ở huyện Nho Quan đang sở hữu số cây Di sản nhiều nhất Ninh Bình.

Hà Nội quan tâm phát triển kinh tế - xã hội vùng đồng bào dân tộc thiểu số

Đồng bào dân tộc thiểu số (DTTS) ở thành phố Hà Nội sinh sống tập trung ở 5 huyện là Ba Vì, Thạch Thất, Quốc Oai, Chương Mỹ và Mỹ Đức. , Những năm qua, thành phố luôn quan tâm đầu tư phát triển kinh tế - xã hội, nâng cao đời sống vật chất và tinh thần cho đồng bào dân tộc.

Hà Nội: Đề xuất quy hoạch núi Ba Vì là trung tâm du lịch Thủ đô

Ba Vì sở hữu nhiều di sản văn hóa phi vật thể đặc sắc, được biết đến như cái nôi của tín ngưỡng thờ Tản Viên Sơn Thánh.

Huyện Ba Vì đón 1,5 triệu lượt khách du lịch trong 6 tháng đầu năm 2023

Với mục tiêu đưa du lịch trở thành ngành kinh tế mũi nhọn, huyện Ba Vì đã và đang đẩy mạnh quảng bá, đảm bảo các điều kiện cơ sở vật chất, xây dựng sản phẩm du lịch đặc trưng độc đáo với giá thành hợp lý để cạnh tranh nhằm thu hút du khách.

Ra mắt công trình thanh niên 'Số hóa di tích lịch sử - văn hóa Đền Ngự Dội'

Chiều 12/6, Đoàn TNCS Hồ Chí Minh xã Vĩnh Ninh (Vĩnh Tường) phối hợp với Ban Quản lý di tích Đền Ngự Dội ra mắt công trình thanh niên 'Số hóa di tích lịch sử - văn hóa Đền Ngự Dội'.

Kiều bào thăm địa phương trọng điểm về phát triển du lịch của tỉnh Phú Thọ

Ngày 26/4, trong khuôn khổ tham dự chương trình Giỗ Tổ Hùng Vương 2023, đoàn kiều bào về từ 23 quốc gia đã tới thăm huyện Thanh Thủy, tỉnh Phú Thọ.

Phú Thọ: Khai hội tưởng nhớ công đức của Đức thánh Tản Viên

Ngày 6/3, tại xã Yên Lãng, huyện Thanh Sơn, tỉnh Phú Thọ, lễ hội Đình Thủ Rồng chính thức được khai mạc. Đây là dịp để người dân tri ân các bậc tiền nhân đã có công dựng nước và giữ nước, giáo dục truyền thống đạo lý 'Uống nước nhớ nguồn', củng cố khối đại đoàn kết toàn dân.

Lễ hội Đình làng xã Quang Húc năm 2023

Trong hai ngày 28/2-1/3 (tức ngày 9-10/2 năm Quý Mão), xã Quang Húc, huyện Tam Nông đã tổ chức Lễ hội Đình làng năm 2023.

Lễ hội truyền thống Đền Quốc Tế năm 2023

Trong hai ngày 28/2 và 1/3, xã Thạch Đồng, huyện Thanh Thủy tổ chức Lễ hội Đền Quốc Tế năm Quý Mão 2023 và Hội thi bơi chải truyền thống trên sông Đà.

Lễ hội Khai hạ dân tộc Mường tỉnh Hòa Bình - tôn vinh, tỏa sáng bản sắc văn hóa

Lễ hội Khai hạ dân tộc Mường tỉnh Hòa Bình hay còn gọi là lễ xuống đồng, lễ mở cửa rừng, là lễ hội dân gian truyền thống lớn nhất của người Mường Hòa Bình. Lễ hội gắn liền với nền nông nghiệp lúa nước, mang nhiều dấu ấn của văn minh Việt cổ. Đây là hoạt động văn hóa - tín ngưỡng không thể thiếu của đồng bào người Mường ở Hòa Bình, đặc biệt là ở bốn vùng Mường lớn: Bi, Vang, Thàng, Động.

Độc đáo Lễ hội đình Tường Phiêu

Lễ hội truyền thống đình Tường Phiêu, xã Tích Giang, huyện Phúc Thọ, Hà Nội diễn ra từ ngày 13 đến ngày 16 tháng Giêng âm lịch hàng năm là một trong những lễ hội đặc sắc bậc nhất của xứ Đoài, thu hút đông đảo nhân dân tham gia.

Phát huy giá trị di sản quốc gia Lễ hội đền Và

Đền Và hay còn gọi là Đông Cung, tọa lạc tại thôn Vân Gia, phường Trung Hưng, thị xã Sơn Tây (Hà Nội) là một trong 'tứ cung của xứ Đoài' thờ Tản Viên Sơn Thánh, vị thần đứng đầu trong 'Tứ bất tử' của tín ngưỡng dân gian. Lễ hội đền Và diễn ra hai lần trong năm, đó là lễ tháng Giêng, từ 14-17 tháng Giêng âm lịch và lễ hội Đả ngư diễn ra ngày 15/9 âm lịch.

Bảo tồn và phát huy lễ hội Tản Viên Sơn Thánh

Huyện Ba Vì có 397 di tích, thì có 120 di tích thờ Đức Thánh Tản Viên, trong đó rất nhiều di tích được xếp hạng cấp quốc gia đặc biệt. Hàng năm, cứ vào ngày 14 tháng Giêng âm lịch, lại diễn ra lễ khai hội Tản Viên Sơn Thánh, thu hút đông đảo người dân địa phương và du khách thập phương về chiêm bái.

Hà Nội khai hội Tản Viên Sơn Thánh

Sau hơn 2 năm gián đoạn vì đại dịch Covid-19, ngày 4/2, lễ hội Tản Viên Sơn Thánh tưởng nhớ, tri ân công đức của Đức Thánh Tản Viên Sơn đã khai hội tại đền Hạ (xã Minh Quang, huyện Ba Vì, Hà Nội).

Hà Nội: Khai hội Tản Viên Sơn Thánh

Ủy ban nhân dân huyện Ba Vì vừa tổ chức khai hội Tản Viên Sơn Thánh - Xuân Quý Mão 2023.

Rằm tháng Giêng về Hội Tản Viên Sơn Thánh

Lễ hội Tản Viên Sơn Thánh được biết đến như một hoạt động văn hóa, tín ngưỡng, nghệ thuật đặc sắc, góp phần bảo tồn văn hóa truyền thống của người Việt. Tục thờ Tản Viên Sơn Thánh được Bộ Văn hóa, Thể thao và Du lịch công nhận là Di sản văn hóa phi vật thể quốc gia từ năm 2018.

Khai mạc Lễ hội Đền Và xuân Quý Mão

Với ý nghĩa tôn vinh những giá trị văn hóa, giáo dục truyền thống 'uống nước nhớ nguồn', tôn vinh công đức Tản Viên Sơn Thánh, vị thần đứng đầu trong hàng:' Tứ bất tử' Việt Vam, chiều nay (04/02), Lễ hội Đền Và đã được tổ chức tại thị xã Sơn Tây.

Bảo tồn và phát huy lễ hội Tản Viên Sơn Thánh

Huyện Ba Vì có 397 di tích, thì có 120 di tích thờ Đức Thánh Tản Viên – Sơn Tinh, trong đó với rất nhiều di tích được xếp hạng cấp Quốc gia đặc biệt. Hàng năm, cứ vào ngày 14 tháng giêng, lại diễn ra lễ khai hội Tản Viên Sơn Thánh, thu hút đông đảo người dân địa phương và du khách thập phương về chiêm bái. Phản ánh của PV Truyền hình Thông tấn!

Khai mạc Lễ hội Tản Viên Sơn Thánh

Năm nay, Lễ hội Tản Viên Sơn Thánh được tổ chức tại vùng núi Ba Vì với nhiều hoạt động đặc sắc.

Màn rước kiệu đặc sắc ở lễ hội Tản Viên Sơn Thánh

Lễ khai hội Tản Viên Sơn Thánh năm 2023 được tổ chức ngày 4/2 (tức 14 tháng Giêng năm Quý Mão) tại di tích lịch sử văn hóa đền Hạ (xã Minh Quang, huyện Ba Vì) thu hút đông đảo người dân, du khách.

Phó Bí thư thường trực Thành ủy Hà Nội dự Khai hội Tản Viên Sơn Thánh

Sáng 4/2, (tức 14 tháng Giêng, năm Quý Mão) tại di tích Đền Hạ (huyện Ba Vì) đã diễn ra Lễ khai hội Tản Viên Sơn Thánh - Xuân Quý Mão 2023.

Tưng bừng khai hội Tản Viên Sơn Thánh tại huyện Ba Vì

Sáng 4-2 (tức 14 tháng Giêng năm Quý Mão 2023), tại di tích đền Hạ (huyện Ba Vì), diễn ra Lễ khai hội Tản Viên Sơn Thánh. Tới dự có Ủy viên Trung ương Đảng, Phó Bí thư Thường trực Thành ủy Hà Nội Nguyễn Thị Tuyến; nguyên Phó Bí thư Thành ủy, nguyên Chủ tịch HĐND thành phố Hà Nội Nguyễn Thị Bích Ngọc; Phó Chủ tịch UBND thành phố Hà Nội Dương Đức Tuấn.

Độc đáo lễ hội Khai Hạ

Lễ hội Khai Hạ của người Mường Bi là lễ xuống đồng, mở cửa rừng được tổ chức vào những ngày đầu năm mới tại xã Phong Phú, huyện Tân Lạc, tỉnh Hòa Bình. Từ năm 2002 đến nay, huyện Tân Lạc đã thường xuyên tổ chức hoạt động lễ hội, nhằm bảo tồn, phát huy, quảng bá giá trị truyền thống của đồng bào Mường đến với du khách trong và ngoài nước.

Đón nhận Bằng di tích lịch sử - văn hóa cấp tỉnh đình Khói và lễ hội đình Khói

Huyện Lạc Sơn vừa tổ chức lễ đón nhận Bằng di tích lịch sử - văn hóa cấp tỉnh đình Khói và lễ hội đình Khói, xã Ân Nghĩa.

Cận cảnh lễ hội quy tụ 4 vùng Mường lớn ở Hòa Bình

Sáng nay (29/1), UBND tỉnh Hòa Bình tổ chức lễ Khai hạ (xuống đồng), quy tụ 4 vùng Mường ở Hòa Bình về tham dự với quy mô lớn nhất từ trước đến nay.

Nghi thức tín ngưỡng trong lễ hội Khai hạ Mường Bi

Tại huyện Tân Lạc, lễ hội Khai hạ đã được khôi phục và phát triển từ năm 2002, trở thành ngày hội lớn của nhân dân trong vùng, được tổ chức vào ngày mồng 7, mồng 8 tháng Giêng (tức ngày 6 và 7 tháng 4 theo lịch Mường Bi).

'Kinh triều bảo lục, Nam Thiên Thánh Tổ Tản Viên Sơn' – cuốn sách về thời Kinh Dương Vương mở nước

Truyện họ Hồng Bàng kể: 'Cháu ba đời Viêm Đế Thần Nông tên là Đế Minh... đi tuần phương Nam đến Ngũ Lĩnh... sinh ra Lộc Tục... Đế Minh phong Lộc Tục là Kinh Dương Vương cai trị phương Nam, đặt quốc hiệu là Xích Quỷ.

Hòa Bình - nơi kết tinh các giá trị kinh tế, văn hóa, xã hội

Tỉnh Hòa Bình triển khai đồng bộ nhiều giải pháp nhằm bảo tồn và phát huy các giá trị văn hóa, nghệ thuật truyền thống của đồng bào các dân tộc trên địa bàn, góp phần nâng cao đời sống văn hóa, tinh thần cho người dân…

Ba Vì - vùng đất của các di tích và du lịch sinh thái rừng

Ba Vì là một huyện cực Tây của TP.Hà Nội, cách thủ đô khoảng 50km. H.Ba Vì được thiên nhiên ban tặng cho một vùng núi non, sông suối, cảnh sắc tươi đẹp và kỳ vĩ. Cùng với bề dày truyền thống lịch sử, văn hóa lâu đời, Ba Vì là địa phương đang lưu giữ một kho tài sản vô giá là các di tích lịch sử văn hóa đa dạng không phải nơi nào cũng có được.

Nhân Tết Trùng cửu, bàn về các vị thần bất tử nước Nam (bài 2)

Vị trí thứ ba trong Tứ bất tử theo quan niệm hiện tại là Thánh Dóng. Tuy nhiên, khi xét quan niệm về thần 'bất tử' là những vị thần có phép màu nhiệm, có sinh hóa, liên quan đến đạo thần tiên (Đạo Giáo) thì có thể còn có một vị thần khác cùng ở vị trí bất tử thứ ba này. Đó là Đổng Thiên Vương.

Lễ hội Khai hạ dân tộc Mường

Nhân dân các vùng Mường trong tỉnh còn gọi lễ hội Khai hạ với một số tên như: Khuống mùa, Thuống mùa, Thuống tồng, Xuống đồng. Di sản hiện có ở nhiều nơi đồng bào dân tộc Mường sinh sống, tiêu biểu và đậm nét hơn là ở các huyện: Tân Lạc (Mường Bi), Lạc Sơn (Mường Vang), Cao Phong (Mường Thàng), Kim Bôi (Mường Động).

Cụm di tích quốc gia: Đền Măng Sơn - đình Sơn Trung - đình Sơn Đông ở Sơn Tây, Hà Nội

Có thể nói, thông qua lễ hội truyền thống ở cụm di tích đền Măng Sơn – Nam Cung Điện, đình Sơn Đông và đình Sơn Trung, con người cùng gặp nhau náo nức và thành kính dâng lên Tam vị đại vương những vật phẩm và mong cầu Tam vị đại vương ban cho sức khỏe, vạn vật tươi tốt.

Hà Nội khơi dòng di sản văn hóa xứ Đoài

Văn hóa xứ Đoài vốn là niềm tự hào của người dân phía Tây Hà Nội, ít nhiều cũng bị tác động bởi sự phát triển kinh tế, xã hội trong những năm qua.