Đó là vinh dự lớn của tỉnh tại hội nghị triển khai chương trình hành động của Chính phủ về thực hiện Nghị quyết số 26-NQ/TW ngày 3/11/2022 của Bộ Chính trị diễn ra tại TP. Quy Nhơn, tỉnh Bình Định được tổ chức ngày 5/2, do Thủ tướng Chính phủ Phạm Minh Chính chủ trì.
Triển khai thực hiện sản xuất nông nghiệp hữu cơ liên kết với Công ty CP Tập đoàn Quế Lâm, huyện Kỳ Anh (Hà Tĩnh) đã xây dựng được nhiều mô hình, bước đầu đem lại hiệu quả kinh tế cao.
Ngày 12/1, Tập đoàn Quế Lâm tổ chức buổi ra mắt tự truyện 'Tôi, dòng sông và những cánh đồng' tập 2, với tựa đề 'Những điều muốn nói' của ông Nguyễn Hồng Lam, Chủ tịch Hội đồng Quản trị tập đoàn.
Nắm bắt nhu cầu sử dụng thực phẩm sạch ngày càng cao của người dân, Công ty CP Tập đoàn Quế Lâm đang hợp tác với nhiều hộ dân Hà Tĩnh hình thành chuỗi liên kết sản xuất và tiêu thụ nông sản hữu cơ.
TTH - Rẽ vào đường lớn đầu xã Quảng Nhâm – A Lưới, hỏi anh Nguyễn Hải Teo, bà con đều bảo: Anh Teo 'mô hình' đấy! Đó là biệt danh đồng bào Pa Cô dành gọi cho người đàn ông này vì anh áp dụng thành công nhiều mô hình, trong đó có chăn nuôi lợn hữu cơ an toàn sinh học.
TTH - Tập đoàn Quế Lâm đang đẩy mạnh liên doanh, liên kết, hợp tác với nhiều địa phương trong tỉnh để phát triển các chuỗi giá trị khép kín, hình thành vùng thâm canh lớn, tạo ra hệ sinh thái nông nghiệp hữu cơ an toàn, bền vững và cũng từ đó người nông dân có thể 'sống khỏe' với nông nghiệp hữu cơ.
Sáng 13/11, Đoàn đại biểu Ủy ban Trung ương Mặt trận Lào xây dựng đất nước do GS.TS OT Phonsavan, Phó Chủ tịch Ủy ban Trung ương Mặt trận Lào xây dựng đất nước làm trưởng đoàn đã có chuyến tham quan, học tập kinh nghiệm các mô hình chăn nuôi hữu cơ trên địa bàn tỉnh.
TTH - Được xem là giải pháp để phát triển, tái cơ cấu nông nghiệp gắn với thế mạnh về du lịch, dịch vụ của Thừa Thiên Huế, vậy nên, tính bền vững trong phát triển nông nghiệp hữu cơ (NNHC) là yếu tố đặt lên hàng đầu.
TTH - Sản xuất nông nghiệp hữu cơ (NNHC) được xem là xu thế tất yếu trong bối cảnh yêu cầu về an toàn thực phẩm, bảo vệ môi trường ngày càng cao. Đây cũng là giải pháp phát triển, tái cơ cấu nông nghiệp gắn với thế mạnh về du lịch, dịch vụ của Thừa Thiên Huế.
TTH - Ngày càng nhiều cơ sở kinh doanh nông sản sạch, thực phẩm sạch, thực phẩm hữu cơ trên thị trường. Nhưng thực tế cho thấy, tiêu chí xác định thực phẩm sạch vẫn còn là dấu hỏi đối với người tiêu dùng.
Xác định mục tiêu tăng trưởng xanh và bền vững, ưu tiên phát triển sản xuất nông nghiệp theo hướng công nghệ cao, nông nghiệp hữu cơ, nông nghiệp tuần hoàn (NNHC, NNTH); có sự liên kết theo chuỗi giá trị, thích ứng với biến đổi khí hậu, bảo vệ môi trường và gắn với thị trường tiêu thụ - là định hướng được đưa ra tại Hội nghị tổng kết 3 năm thực hiện các nội dung hợp tác giữa UBND tỉnh va Công ty CP Tập đoàn Quế Lâm ngày 7/10.
Mục tiêu của Việt Nam đến năm 2030 diện tích đất nông nghiệp sản xuất hữu cơ đạt khoảng 2,5 - 3 % tổng diện tích đất nông nghiệp, giá trị sản phẩm trên 1 ha đất hữu cơ cao gấp 1,5 -1,8 lần so với sản xuất phi hữu cơ…
Người tiêu dùng ngày càng có xu hướng sử dụng thực phẩm sạch, được sản xuất bằng phương pháp hữu cơ. Thị trường đang rộng mở, nhưng các doanh nghiệp theo con đường sản xuất nông nghiệp hữu cơ cho biết là vẫn còn lắm gian nan.
Để làm được nông nghiệp hữu cơ thực chất, điều quan trọng là doanh nghiệp và nông sân phải đảm bảo uy tín, thực hiện đúng cam kết về chất lượng, mẫu mã khi tới tay nhà phân phối và người tiêu dùng. Mặt khác, do tốn quá nhiều công sức, tiền của để đầu tư, nên sản phẩm hữu cơ phải có 'giá bán hữu cơ'…
Để sản phẩm nông nghiệp hữu cơ phát triển thì việc xây dựng lòng tin đối với người tiêu dùng là rất quan trọng. Điều này cần cả sự nỗ lực từ cơ quan quản lý nhà nước, doanh nghiệp sản xuất, hệ thống phân phối và chính người tiêu dùng.
Tại Diễn đàn 'Kết nối, tiêu thụ sản phẩm nông nghiệp hữu cơ và các sản phẩm chế biến' ngày 28.9, các chuyên gia đánh giá, nông nghiệp hữu cơ là xu thế tất yếu và ngày càng lan tỏa mạnh mẽ ở Việt Nam. Tuy nhiên, chặng đường phía trước rất nhiều thách thức, và quan trọng nhất là phải xây dựng được lòng tin với người tiêu dùng.
Muốn phát triển thị trường nông nghiệp hữu cơ tại Việt Nam, cả cơ quan quản lý Nhà nước và doanh nghiệp đều có chung quan điểm là cần đảm bảo uy tín trong tất cả các khâu sản xuất để lấy được lòng tin từ người tiêu dùng.
Đó là các mô hình sản xuất lúa, sầu riêng và tiêu. Cụ thể, mô hình sản xuất lúa theo hướng hữu cơ huyện phối hợp với Chi cục Trồng trọt, bảo vệ thực vật và thủy lợi cùng Tập đoàn Quế Lâm thực hiện tại cánh đồng lúa xã Sông Ray với diện tích 0,85ha. Tập đoàn Quế Lâm cung cấp vật tư đầu vào do doanh nghiệp sản xuất và bao tiêu đầu ra với giá 7,5 ngàn đồng/kg. Mô hình này mới triển khai được 1 vụ nên chưa có cơ sở đánh giá hiệu quả và đang tiếp tục thực hiện.
TTH - Nông nghiệp hữu cơ trên địa bàn tỉnh thời gian gần đây đang ngày càng phát triển và mở rộng quy mô, diện tích. Tuy nhiên, đầu ra loại sản phẩm này đang gặp nhiều vấn đề cần tháo gỡ nhằm thúc đẩy phát triển bền vững.
TTH - Trong tiến trình xây dựng nông thôn mới, công nghiệp hóa - hiện đại hóa nông nghiệp, nông thôn, mô hình sản xuất, kinh doanh (SXKD) theo chuỗi giá trị là hướng đi tất yếu, phù hợp với kinh tế HTX hiện nay.