Sáng 21/4, hàng nghìn sinh viên tại TP.HCM đã có dịp gặp gỡ và ứng tuyển vào các doanh nghiệp trong Ngày hội triển lãm Công nghệ và Tuyển dụng khối ngành Thú y - Chăn nuôi 2023.
Hà Nội có nhiều tiềm năng và thế mạnh trong phát triển chăn nuôi gia súc, gia cầm. Nhất là nhu cầu thịt lợn của người Hà Nội vẫn rất lớn nên việc duy trì đàn của người nông dân vẫn khoảng 1,4 triệu con. Theo thị trường hiện nay người chăn nuôi lợn đang bù lỗ mỗi con khoảng 1 triệu đồng. Vậy nên ứng dụng mô hình nông nghiệp tuần hoàn sẽ thu về trị giá hàng tỷ đồng.
Trong bối cảnh giá heo trong nước giảm sâu, dưới 50.000 đồng/kg, đẩy người chăn nuôi nhỏ vào cảnh thua lỗ, những mô hình về chăn nuôi tuần hoàn đã được nhắc đến như con đường mà ngành chăn nuôi heo buộc phải đi để thu về nhiều giá trị hơn, trong đó phụ phẩm có trị giá hàng tỷ đồng.
Tỷ lệ hộ nghèo ở huyện miền núi A Lưới cao nhất tỉnh Thừa Thiên Huế. Vì vậy, cùng với việc ưu tiên nguồn lực, địa phương này đã thực hiện nhiều giải pháp hạ thấp tỷ lệ hộ nghèo thông qua đào tạo nghề, giải quyết việc làm, tạo mô hình sinh kế cho người dân
Tập đoàn Quế Lâm (Việt Nam) vừa ký kết thỏa thuận hợp tác với Tập đoàn Phongsavanh (Lào) về phát triển nông nghiệp hữu cơ và nông nghiệp luân canh giữa hai công ty tại Viêng Chăn.
TTH - Góp phần bảo vệ sức khỏe cộng đồng, môi trường sinh thái và xây dựng nền nông nghiệp bền vững thông qua phát triển nông nghiệp hữu cơ, nông nghiệp tuần hoàn đang được TX. Hương Thủy chú trọng.
TTH - Trên cơ sở vùng sản xuất nông nghiệp đã có quy hoạch, kế hoạch tái cơ cấu nông nghiệp trên địa bàn, Tập đoàn Quế Lâm đã hợp tác cùng huyện A Lưới đầu tư phát triển sản xuất nông nghiệp hữu cơ, nông nghiệp tuần hoàn (NNHC, NNTH), chăn nuôi an toàn sinh học đối với một số cây trồng, vật nuôi. Từ những mô hình 'manh nha' đầu tiên, giờ đây nông dân A Lưới đã 'sống được' với chính sản phẩm nông sản của mình.
Trong dịp Tết Nguyên đán 2023 vừa qua, số lượng khá lớn lợn, gia súc, gia cầm đã được tiêu thụ phục vụ nhu cầu tiêu dùng. Hiện tại, các doanh nghiệp, hợp tác xã, tổ hợp tác, trang trại, nông hộ chăn nuôi ở nhiều địa phương đã bắt đầu tái đàn để đáp ứng nguồn cung thực phẩm cho thị trường trong thời gian tới.
Ngày hội phụ nữ khởi nghiệp năm 2023 của huyện Cẩm Xuyên (Hà Tĩnh) thu hút đông đảo cơ sở sản xuất và chị em phụ nữ tham gia để kết nối tiêu thụ sản phẩm nông nghiệp tiêu biểu trên địa bàn.
Những ngày này, nếu có dịp đến ấp Mỏ Ó, xã Trung Bình, huyện Trần Đề (Sóc Trăng) thì mọi người sẽ được tận mắt nhìn ngắm cánh đồng dưa hấu bao la. Từng ruộng dưa xanh tốt, trái to tròn nằm dày đặc trên nền đất, trong đó có nhiều ruộng dưa đang bước vào giai đoạn thu hoạch rộ.
Chiều 21/2, UBND TX. Hương Thủy phối hợp Tập đoàn Quế Lâm tổ chức tọa đàm về phát triển nông nghiệp hữu cơ, nông nghiệp tuần hoàn vì sức khỏe cộng đồng và môi trường sinh thái.
Trong năm 2023, Công ty CP Tập đoàn Quế Lâm sẽ tiếp tục phối hợp với các địa phương mở rộng và xây dựng các mô hình nông nghiệp hữu cơ, tuần hoàn; phối hợp tổ chức đào tạo, tập huấn kỹ thuật, hướng dẫn quy trình cho nông dân, cán bộ phụ trách nông nghiệp.
Đó là vinh dự lớn của tỉnh tại hội nghị triển khai chương trình hành động của Chính phủ về thực hiện Nghị quyết số 26-NQ/TW ngày 3/11/2022 của Bộ Chính trị diễn ra tại TP. Quy Nhơn, tỉnh Bình Định được tổ chức ngày 5/2, do Thủ tướng Chính phủ Phạm Minh Chính chủ trì.
Triển khai thực hiện sản xuất nông nghiệp hữu cơ liên kết với Công ty CP Tập đoàn Quế Lâm, huyện Kỳ Anh (Hà Tĩnh) đã xây dựng được nhiều mô hình, bước đầu đem lại hiệu quả kinh tế cao.
Ngày 12/1, Tập đoàn Quế Lâm tổ chức buổi ra mắt tự truyện 'Tôi, dòng sông và những cánh đồng' tập 2, với tựa đề 'Những điều muốn nói' của ông Nguyễn Hồng Lam, Chủ tịch Hội đồng Quản trị tập đoàn.
Nắm bắt nhu cầu sử dụng thực phẩm sạch ngày càng cao của người dân, Công ty CP Tập đoàn Quế Lâm đang hợp tác với nhiều hộ dân Hà Tĩnh hình thành chuỗi liên kết sản xuất và tiêu thụ nông sản hữu cơ.
TTH - Rẽ vào đường lớn đầu xã Quảng Nhâm – A Lưới, hỏi anh Nguyễn Hải Teo, bà con đều bảo: Anh Teo 'mô hình' đấy! Đó là biệt danh đồng bào Pa Cô dành gọi cho người đàn ông này vì anh áp dụng thành công nhiều mô hình, trong đó có chăn nuôi lợn hữu cơ an toàn sinh học.
TTH - Tập đoàn Quế Lâm đang đẩy mạnh liên doanh, liên kết, hợp tác với nhiều địa phương trong tỉnh để phát triển các chuỗi giá trị khép kín, hình thành vùng thâm canh lớn, tạo ra hệ sinh thái nông nghiệp hữu cơ an toàn, bền vững và cũng từ đó người nông dân có thể 'sống khỏe' với nông nghiệp hữu cơ.
Sáng 13/11, Đoàn đại biểu Ủy ban Trung ương Mặt trận Lào xây dựng đất nước do GS.TS OT Phonsavan, Phó Chủ tịch Ủy ban Trung ương Mặt trận Lào xây dựng đất nước làm trưởng đoàn đã có chuyến tham quan, học tập kinh nghiệm các mô hình chăn nuôi hữu cơ trên địa bàn tỉnh.
TTH - Được xem là giải pháp để phát triển, tái cơ cấu nông nghiệp gắn với thế mạnh về du lịch, dịch vụ của Thừa Thiên Huế, vậy nên, tính bền vững trong phát triển nông nghiệp hữu cơ (NNHC) là yếu tố đặt lên hàng đầu.
TTH - Sản xuất nông nghiệp hữu cơ (NNHC) được xem là xu thế tất yếu trong bối cảnh yêu cầu về an toàn thực phẩm, bảo vệ môi trường ngày càng cao. Đây cũng là giải pháp phát triển, tái cơ cấu nông nghiệp gắn với thế mạnh về du lịch, dịch vụ của Thừa Thiên Huế.
TTH - Ngày càng nhiều cơ sở kinh doanh nông sản sạch, thực phẩm sạch, thực phẩm hữu cơ trên thị trường. Nhưng thực tế cho thấy, tiêu chí xác định thực phẩm sạch vẫn còn là dấu hỏi đối với người tiêu dùng.
Xác định mục tiêu tăng trưởng xanh và bền vững, ưu tiên phát triển sản xuất nông nghiệp theo hướng công nghệ cao, nông nghiệp hữu cơ, nông nghiệp tuần hoàn (NNHC, NNTH); có sự liên kết theo chuỗi giá trị, thích ứng với biến đổi khí hậu, bảo vệ môi trường và gắn với thị trường tiêu thụ - là định hướng được đưa ra tại Hội nghị tổng kết 3 năm thực hiện các nội dung hợp tác giữa UBND tỉnh va Công ty CP Tập đoàn Quế Lâm ngày 7/10.
Mục tiêu của Việt Nam đến năm 2030 diện tích đất nông nghiệp sản xuất hữu cơ đạt khoảng 2,5 - 3 % tổng diện tích đất nông nghiệp, giá trị sản phẩm trên 1 ha đất hữu cơ cao gấp 1,5 -1,8 lần so với sản xuất phi hữu cơ…
Người tiêu dùng ngày càng có xu hướng sử dụng thực phẩm sạch, được sản xuất bằng phương pháp hữu cơ. Thị trường đang rộng mở, nhưng các doanh nghiệp theo con đường sản xuất nông nghiệp hữu cơ cho biết là vẫn còn lắm gian nan.
Để làm được nông nghiệp hữu cơ thực chất, điều quan trọng là doanh nghiệp và nông sân phải đảm bảo uy tín, thực hiện đúng cam kết về chất lượng, mẫu mã khi tới tay nhà phân phối và người tiêu dùng. Mặt khác, do tốn quá nhiều công sức, tiền của để đầu tư, nên sản phẩm hữu cơ phải có 'giá bán hữu cơ'…
Để sản phẩm nông nghiệp hữu cơ phát triển thì việc xây dựng lòng tin đối với người tiêu dùng là rất quan trọng. Điều này cần cả sự nỗ lực từ cơ quan quản lý nhà nước, doanh nghiệp sản xuất, hệ thống phân phối và chính người tiêu dùng.
Tại Diễn đàn 'Kết nối, tiêu thụ sản phẩm nông nghiệp hữu cơ và các sản phẩm chế biến' ngày 28.9, các chuyên gia đánh giá, nông nghiệp hữu cơ là xu thế tất yếu và ngày càng lan tỏa mạnh mẽ ở Việt Nam. Tuy nhiên, chặng đường phía trước rất nhiều thách thức, và quan trọng nhất là phải xây dựng được lòng tin với người tiêu dùng.