Điện gió ngoài khơi dự kiến chiếm khoảng 4% công suất điện năng sản xuất toàn quốc vào năm 2030, song đến nay chưa có dự án nào triển khai
Hai năm sau khi bắt tay Tập đoàn Ørsted đến từ Đan Mạch, Doosan Vina tiếp tục ký biên bản ghi nhớ với Tập đoàn Marubeni của Nhật Bản nhằm đẩy mạnh phát triển chuỗi cung ứng điện gió ngoài khơi tại Việt Nam.
Việc giành được hợp đồng tổng thầu EPCIC tại mỏ Lạc Đà Vang được kỳ vọng sẽ đem về lượng backlog trị giá hơn 280 triệu USD cho Tổng Công ty Cổ phần Dịch vụ Kỹ thuật Dầu khí Việt Nam (mã cổ phiếu PVS).
Đối tác lớn nhất của Tổng công ty Cổ phần Dịch vụ Kỹ thuật Dầu khí Việt Nam (mã cổ phiếu PVS) trong mảng xây lắp điện gió là Tập đoàn Ørsted vừa thông báo mức lỗ ròng cao kỷ lục 2,9 tỷ USD trong 9 tháng đầu năm 2023.
Ørsted - tập đoàn phát triển điện gió lớn nhất thế giới thông báo sẽ dừng đầu tư vào Việt Nam, mà cụ thể sẽ không hợp tác với Tập đoàn T&T để đầu tư các dự án với giá trị lên tới 30 tỷ USD mà hai bên đã ký kết bản ghi nhớ hợp tác từ cuối năm 2021. Vậy, nguyên nhân gì khiến 'ông lớn' điện gió ngoài khơi 'quay xe'?
Mức lãi ròng của Tổng Công ty Cổ phần Dịch vụ Kỹ thuật Dầu khí Việt Nam (mã cổ phiếu PVS) trong năm nay có thể tăng gần 19% nhờ hoàn thành đúng tiến độ các dự án và khối lượng công việc tăng đáng kể.
Bảo Việt Securities cho biết liên doanh Tổng Công ty Cổ phần Dịch vụ Kỹ thuật Dầu khí Việt Nam đã trúng gói thầu EPC1#1 trị giá 1,08 tỷ USD thuộc chuỗi dự án khí Lô B – Ô Môn.
Dự kiến lợi nhuận năm nay của Tổng Công ty Cổ phần Dịch vụ Kỹ thuật Dầu khí Việt Nam (PTSC) sẽ tăng 7% so với năm ngoái khi khối lượng công việc xây lắp tăng lên. Mảng điện gió ngoài khơi được kỳ vọng sẽ trở thành động lực tăng trưởng mới của công ty trong những năm tới đây.
Ngày 19/5, Tổng công ty Dịch vụ Kỹ thuật Dầu khí Việt Nam (PTSC) và Ørsted, một công ty năng lượng đa quốc gia của Đan Mạch đã ký kết hợp đồng chế tạo và cung cấp chân đế móng điện gió ngoài khơi cho dự án Greater Changhua 2b và 4 công suất 920 MW.
Quy hoạch điện VIII được đánh giá sẽ khơi thông nguồn năng lượng tái tạo, như trước đây Việt Nam khơi thông các mỏ dầu ngoài khơi thềm lục địa cho phát triển kinh tế quốc gia.
Để được định vị là một thương hiệu hàng đầu về phát triển điện gió ngoài khơi, năng lượng xanh trên thế giới như hiện tại, là câu chuyện vượt khó của Ørsted, cũng như quản trị thách thức liên quan tới rào cản về cơ chế, thủ tục tại từng quốc gia, vùng lãnh thổ.
Biên bản ghi nhớ hợp tác phát triển điện gió ngoài khơi giữa Doosan Vina và Tập đoàn Ørsted được ký kết dưới sự chứng kiến của các lãnh đạo cấp cao chính phủ Việt Nam và Thái tử Đan Mạch.
Sáng 3/11, Công ty trách nhiệm hữu hạn Doosan Enerbility Việt Nam (Doosan Vina), trụ sở tại Khu kinh tế Dung Quất, tỉnh Quảng Ngãi cho biết, dưới sự chứng kiến của Thái tử Đan Mạch Frederick và lãnh đạo Bộ Công thương, Công ty vừa ký biên bản ghi nhớ hợp tác (MOU) về phát triển chuỗi cung ứng điện gió ngoài khơi Việt Nam với Tập đoàn Ørsted (Đan Mạch).
Vừa qua, tại Hà Nội, Chủ tịch HĐTV Tập đoàn Dầu khí Việt Nam (Petrovietnam) Hoàng Quốc Vượng đã có buổi tiếp lãnh đạo Tập đoàn Ørsted và T&T nhằm trao đổi về các hoạt động phát triển điện gió ngoài khơi tại Việt Nam
Ngày 7/10, tại Hà Nội, Tập đoàn Ørsted chuyên về điện gió ngoài khơi và Tập đoàn T&T phối hợp tổ chức hội thảo dành cho các nhà cung cấp tiềm năng trong nước về kết cấu móng và dịch vụ cơ khí chế tạo cho ngành công nghiệp điện gió.
Ngày 7/10/2022, Tập đoàn Ørsted và T&T Group đã phối hợp tổ chức Hội thảo 'Chuỗi cung ứng điện gió ngoài khơi: Thách thức và giải pháp đề xuất đối với nhà cung cấp kết cấu móng và cơ khí khác tại Việt Nam'.
Ngày 7/10 tại Hà Nội, hai tập đoàn Ørsted và T&T Group đã tổ chức Hội thảo Chuỗi cung ứng điện gió ngoài khơi Việt Nam dành cho các nhà cung cấp tiềm năng cao trong nước về kết cấu móng và dịch vụ cơ khí chế tạo.
Không khó để nhận ra điện gió ngoài khơi là nguồn năng lượng tái tạo tiềm năng, dồi dào của Việt Nam, tuy nhiên, dù đã có nhiều đề xuất khảo sát nhưng việc đi vào khai thác thực tiễn vẫn vấp phải nhiều vướng mắc, khó khăn.
Việt Nam đang nổi lên như một trung tâm sản xuất của thế giới, nhưng tốc độ thu hút đầu tư mới đang chậm lại. Cần lý giải thấu đáo điều này và có giải pháp để xử lý.
Các doanh nghiệp, hiệp hội nhà đầu tư nước ngoài mong muốn có một lộ trình cụ thể cho việc chuyển đổi năng lượng, để các doanh nghiệp có thể đẩy mạnh đầu tư vào lĩnh vực này, nhất là năng lượng tái tạo.
Các doanh nghiệp, hiệp hội nhà đầu tư nước ngoài kỳ vọng Chính phủ sớm phê duyệt Quy hoạch điện VIII để 'dọn đường' co việc chuyển sang năng lượng xanh, sạch.
Trước các kiến nghị của nhà đầu tư nước ngoài, Thủ tướng Chính phủ Phạm Minh Chính cam kết sẽ tạo môi trường đầu tư, kinh doanh thuận lợi. Người đứng đầu Chính phủ cũng giao nhiệm vụ cụ thể cho các Bộ, ngành, địa phương để thu hút đầu tư nước ngoài chất lượng, hiệu quả.
Công ty TNHH MTV Dịch vụ Cơ khí Hàng hải (PTSC M&C) vừa ký kết Biên bản ghi nhớ (MoU) với đối tác Ørsted (Đan Mạch) khởi động quan hệ hợp tác trong các dự án điện gió ngoài khơi cho những dự án năng lượng sạch trên toàn cầu và Việt Nam.
Nhằm thúc đẩy điện gió ngoài khơi, phóng viên Báo Công Thương đã có cuộc trao đổi với ông Sebastian Hald Buhl – Giám đốc quốc gia của Ørsted tại Việt Nam.
Nga xác nhận cắt khí đốt sang Hà Lan do nước này từ chối thanh toán bằng ruble. Đan Mạch cũng thông báo sẽ sớm đối mặt tình trạng bị cắt khí đốt vì cùng lí do.
Đầu năm 2022, tỉnh Bình Thuận đón nhận quan tâm, đề xuất của các nhà đầu tư trong và ngoài nước về lĩnh vực điện gió ngoài khơi trên địa bàn.
Chuyển dịch sang năng lượng xanh, sạch là xu hướng chung của thế giới, trong đó, việc phát triển chuỗi cung ứng cũng như ngành công nghiệp phụ trợ là không thể chậm trễ.
Ngân hàng Thế giới (WB) đánh giá, Việt Nam hoàn toàn có thể phát triển thị trường điện gió ngoài khơi với quy mô 5-10 GW vào năm 2030, giúp tạo ra tổng giá trị gia tăng hơn 60 tỷ USD cho nền kinh tế.
Hãng tư vấn hàng đầu thế giới McKinsey (Hoa Kỳ) vừa công bố báo cáo 'Đón gió: Cơ hội Năng lượng Tái tạo cho Việt Nam' với nhận định trong bối cảnh Việt Nam cam kết mạnh mẽ tăng công suất năng lượng từ các nguồn tài tạo, đồng thời tạo điều kiện kinh tế vĩ mô thuận lợi sẽ là cơ hội quý giá cho các nhà đầu tư và phát triển năng lượng gió.
Ông Đỗ Quang Hiển: '10 năm trước, chúng tôi đã nghiên cứu và chuẩn bị các điều kiện phát triển lĩnh vực năng lượng tái tạo để sẵn sàng đón đầu cơ hội'.
Hai bên sẽ phát triển các dự án điện gió ngoài khơi có quy mô gần 10 GW và tổng giá trị đầu tư khoảng 30 tỷ USD tại Ninh Thuận và Bình Thuận (dự kiến được phân kỳ đầu tư trong 20 năm).