Công trình cao tốc TPHCM - Thủ Dầu Một - Chơn Thành dài gần 60km có 4 làn xe, trong đó có làn dừng khẩn cấp toàn tuyến. Dự án có vốn đầu tư hơn 17.000 tỷ đồng, dự kiến thu phí kéo dài gần 33 năm. Đây là công trình lần đầu tiên được ứng dụng mô hình thông tin công trình trong thiết kế, thi công cao tốc.
Tối ưu thời gian, đảm bảo chất lượng dự án, mô hình BIM đang được Tập đoàn Đèo Cả ứng dụng ngay từ giai đoạn đầu thi công cao tốc Bắc - Nam đoạn Quảng Ngãi - Hoài Nhơn.
p dụng BIM trong các dự án giao thông có thể giúp tiết kiệm chi phí đầu tư và rút ngắn 12-15% thời gian thi công so với các phương pháp truyền thống.
Công ty Cổ phần Đầu tư Hạ tầng Giao thông Đèo Cả (mã cổ phiếu HHV) vừa thông qua việc hợp tác và góp vốn vào Công ty Cổ phần Cao tốc Đồng Đăng - Trà Lĩnh để cùng thực hiện dự án Cao tốc Đồng Đăng - Trà Lĩnh giai đoạn 1.
Cùng với việc công được trả đủ, lương không chậm một ngày, hơn 4.000 công nhân giao thông đang thi công cao tốc Quảng Ngãi - Hoài Nhơn còn được đơn vị chủ quản chăm chút từng bữa ăn, giấc ngủ.
Nhiều dự án cao tốc trọng điểm đang được tối ưu thời gian thi công, hiệu quả đầu tư nhờ sự chủ động của doanh nghiệp trong ứng dụng BIM, 'số hóa' quy trình khảo sát thiết kế, xây dựng...
Ứng dụng công nghệ số vào phát triển hạ tầng giao thồng đang là xu hướng tất yếu, đang được doanh nghiệp trong ngành đưa vào áp dụng để nâng cao hiệu quả thực hiện các dự án trọng điểm.
Là dự án thành phần lớn nhất và phức tạp nhất trên tuyến đường bộ cao tốc Bắc - Nam phía Đông giai đoạn 2021 - 2025 (giai đoạn 2), Quảng Ngãi - Hoài Nhơn đang được tăng tốc thi công để về đích trước 8 tháng so với kế hoạch.
Đã không còn cảnh tượng 'khoét núi ngủ hầm, mưa dầm, cơm vắt', không còn nỗi lo nợ lương, chậm lương, giờ đây những người thợ đào hầm trên cao tốc được ăn ở trong những căn hộ khang trang, đầy đủ tiện nghi, công không thiếu một đồng, lương không chậm một ngày.
Cả 2 tuyến cao tốc Hữu Nghị - Chi Lăng và Đồng Đăng - Trà Lĩnh đều đang chậm tiến độ do thiếu mặt bằng thi công khiến mục tiêu thông tuyến vào cuối năm 2025 và hoàn thành trong năm 2026 ngày càng khó khăn.
Bộ GTVT đề nghị địa phương phối hợp với các bộ, ngành hoàn thành thủ tục, phê duyệt đầu tư hai dự án cao tốc Tân Phú - Bảo Lộc và Bảo Lộc - Liên Khương trong tháng 10/2024.
Nhiều dự án tại thị xã Hoài Nhơn đang gặp khó liên quan đến vật liệu san lấp và thi công. Chủ tịch UBND tỉnh Bình Định chỉ đạo tháo gỡ ngay tại hiện trường dự án.
Cao tốc Quảng Ngãi - Hoài Nhơn là dự án thành phần có quy mô lớn và phức tạp nhất trong dự án cao tốc Bắc - Nam giai đoạn 2021 - 2025 với chiều dài 88km và 3 hầm xuyên núi. Sau khi được địa phương bàn giao đủ 100% mặt bằng, và hưởng ứng chiến dịch 500 ngày đêm hoàn thành 3.000km cao tốc vào năm 2025 do Thủ tướng Chính phủ phát động, Tập đoàn Đèo Cả đã tăng cường nhân sự, máy móc thiết bị, tổ chức thi công '3 ca 4 kíp' để đẩy nhanh sản lượng, đặt mục tiêu hoàn thành dự án vào cuối năm 2025 (vượt tiến độ 8 tháng so với hợp đồng).
Ngày 20/9, Chủ tịch UBND tỉnh Bình Định Phạm Anh Tuấn đã đến hiện trường kiểm tra công tác thi công tuyến cao tốc Bắc - Nam qua địa bàn, tháo gỡ một số vướng mắc còn tồn tại để đẩy nhanh tiến độ các dự án.
Các đơn vị thi công Dự án cao tốc đoạn Quảng Ngãi - Hoài Nhơn đang tăng cường nhân sự, thiết bị, tổ chức thi công 3 ca 4 kíp để kịp hoàn thành vào cuối năm 2025, vượt tiến độ 8 tháng so với hợp đồng.
Đến nay, sản lượng xây lắp toàn dự án đạt hơn gần 6.000 tỷ đồng, tương đương khoảng 45% tổng khối lượng. Dự kiến, hết năm 2024 sản lượng dự án sẽ đạt hơn 8.000 tỷ đồng, tương đương 60% tổng khối lượng xây lắp.
Hai dự án đường cao tốc Tân Phú - Bảo Lộc và Bảo Lộc Liên Khương sẽ được bố trí 2 trạm dừng nghỉ với quy mô 3-5 ha/trạm.
Ngay khi cơn bão số 3 (Yagi) cùng với mưa lũ gây thiệt hại nặng nề về người và tài sản tại các tỉnh, thành phố phía Bắc, đáp lời kêu gọi của Đoàn Chủ tịch Ủy ban Trung ương MTTQ Việt Nam, đồng thời, từ sự thôi thúc tận đáy lòng, các đơn vị, tổ chức, cá nhân khắp mọi miền Tổ quốc đã hướng về đồng bào mình với những việc làm kịp thời, thiết thực và ý nghĩa.
Đến thời điểm hiện tại, tỉnh Lâm Đồng và các nhà hảo tâm đã ủng hộ đủ số tiền để xây dựng lại cầu Tân Điền, mang niềm vui đến cho người dân Hà Giang.
Cầu Tân Điền nằm trên tuyến độc đạo nối quốc lộ 279 dẫn vào xã Kim Ngọc, huyện Bắc Quang, tỉnh Hà Giang, sau khi xây mới sẽ được đổi tên thành cầu Lâm Đồng.
Những ngày này, nhiều chuyến xe nghĩa tình trên khắp cả nước đã hướng về miền Bắc, đến các vùng ngập lụt như Tuyên Quang, Yên Bái, Lào Cai, Cao Bằng, Bắc Kạn…họ không quản khó khăn, mang theo những chuyến hàng đong đầy nghĩa tình để kịp thời hỗ trợ bà con bị ảnh hưởng bởi thiên tai, mong sao để bà con sớm ổn định lại cuộc sống.
Hưởng ứng lời kêu gọi của lãnh đạo 2 tỉnh Lâm Đồng và Hà Giang, Tập đoàn Đèo Cả sẽ hỗ trợ thiết kế để xây dựng lại cầu Tân Điền.
Hiện bão và ảnh hưởng của hoàn lưu bão đã làm hư hỏng các công trình hạ tầng công cộng, đặc biệt nhiều công trình cầu, tuyến đường huyết mạch tại khu vực phía Bắc.
Thông tin từ Tổng công ty Đường sắt Việt Nam (VNR) cho biết, nhiều tấn hàng hóa do bà con phía Nam hỗ trợ người dân chịu ảnh hưởng nặng nề của bão số 3 đã được vận chuyển miễn phí ra Bắc.
Phát huy tinh thần đoàn kết, 'tương thân, tương ái', 'lá lành đùm lá rách'; để hỗ trợ vận chuyển hàng hóa cứu trợ đến các khu vực bị ảnh hưởng, giúp nhân dân khắc phục hậu quả do bão lụt gây ra, ổn định đời sống và khôi phục sản xuất, Cục Đường bộ Việt Nam vừa đề nghị các nhà đầu tư, doanh nghiệp BOT, xem xét, chỉ đạo các trạm thu phí miễn phí dịch vụ sử dụng đường bộ cho các phương tiện vận chuyển hàng cứu trợ.
Cục Đường bộ Việt Nam vừa có văn bản gửi các nhà đầu tư, doanh nghiệp dự án BOT xem xét, chỉ đạo các trạm thu phí miễn phí sử dụng đường bộ cho phương tiện chở hàng hóa hỗ trợ bà con vùng bão lũ khi đi qua trạm thu phí cho đến khi có văn bản hướng dẫn mới.
Các nhà đầu tư, doanh nghiệp dự án BOT đã triển khai miễn phí đường bộ với các xe chở hàng cứu trợ đến khu vực bão lũ miền Bắc.
Bắt đầu từ ngày 13/9, tất cả các trạm thu phí miễn phí dịch vụ sử dụng đường bộ đối với các phương tiện vận chuyển hàng cứu trợ khi đi qua trạm. Trước đó, Cục Đường bộ Việt Nam có văn bản đề nghị các nhà đầu tư, doanh nghiệp BOT, xem xét, chỉ đạo các trạm thu phí thực hiện chủ trương này.
Trước tình hình bão lũ nghiêm trọng do cơn bão số 3 gây ra, Cục Đường bộ Việt Nam đã đưa ra đề xuất miễn phí sử dụng BOT cho các phương tiện chở hàng cứu trợ đến các tỉnh miền Bắc, nhằm hỗ trợ công tác khắc phục hậu quả và ổn định cuộc sống cho người dân vùng lũ.
Ngày 13/9, Cục Đường bộ Việt Nam (Bộ Giao thông vận tải) đã có văn bản 6343/CĐBVN-TC gửi các nhà đầu tư, doanh nghiệp dự án BOT xem xét, miễn phí sử dụng đường bộ cho phương tiện chở hàng hóa hỗ trợ bà con vùng bão lũ.
Ngày 13/9, Cục Đường bộ Việt Nam có văn bản gửi các nhà đầu tư, DN dự án đề nghị xem xét miễn phí dịch vụ sử dụng đường bộ cho các xe vận chuyển hàng hóa cứu trợ bão lũ qua trạm BOT.
Gói thầu số 4.7 của Dự án thành phần 3, sân bay Long Thành về tay Liên danh ACC...
Cục Đường bộ Việt Nam (Bộ GTVT) vừa có văn bản gửi các nhà đầu tư, doanh nghiệp dự án BOT xem xét, miễn phí sử dụng đường bộ cho phương tiện chở hàng hóa hỗ trợ bà con vùng bão lũ.
Chung tay khắc phục hậu quả của bão số 3, Cục Đường bộ VN đề xuất miễn phí đường bộ đối với các xe ô tô chở hàng cứu trợ đến các vùng chịu ảnh hưởng, giúp người dân ổn định đời sống.
Cục Đường bộ VN vừa có văn bản gửi các nhà đầu tư, doanh nghiệp dự án BOT xem xét, miễn phí sử dụng đường bộ cho phương tiện chở hàng hóa hỗ trợ bà con vùng bão lũ.
Tại khu vực dự án cao tốc Đồng Đăng - Trà Lĩnh, Tập đoàn Đèo Cả đã khẩn trương điều động nhân sự, phối hợp với Ủy ban Mặt trận Tổ quốc Việt Nam huyện Nguyên Bình cùng lực lượng bộ đội biên phòng nhanh chóng hỗ trợ người dân di dời, cung cấp lương thực, nước uống cho các hộ gia đình bị cô lập.
Với nỗ lực bắt nhịp thời đại thông qua việc đổi mới chương trình, ngành đào tạo gắn với đòi hỏi từ thực tế, các trường đại học trên địa bàn tỉnh đang dần tăng sức hút đối với thí sinh đăng ký, theo học.
Với sự vào cuộc quyết liệt của chính quyền địa phương, nhà đầu tư và các bộ, ngành liên quan, thời gian gần đây, những 'nút thắt' mà Dự án Cao tốc Tân Phú - Bảo Lộc - một trong những đoạn quan trọng của tuyến cao tốc Dầu Giây - Liên Khương đang dần được tháo gỡ, mở ra triển vọng mới để hoàn thành dự án trong tương lai gần.
Công tác đào tuyến hầm xuyên núi số 2 trên cao tốc Đồng Đăng - Trà Lĩnh đã đạt 100m đầu tiên, bảo đảm bứt tốc trong điều kiện thời tiết diễn biến phức tạp.
Được đề xuất nghiên cứu đầu tư theo phương án đối tác công - tư (PPP) từ năm 2020, cho đến nay, dự án đường bộ cao tốc Tân Phú - Bảo Lộc vẫn chưa thể thực hiện do khó khăn trong việc huy động nguồn vốn.
30 suất quà được những người làm Báo đang công tác tại các cơ quan báo chí Trung ương thường trú tại Quảng Ngãi, trao đến các em học sinh có hoàn cảnh khó khăn ở thị xã Đức Phổ nhân dịp năm học mới.
Thủ tướng Chính phủ vừa phát động chiến dịch 500 ngày, đêm đẩy mạnh thi công cao tốc Bắc - Nam, phấn đấu đến cuối năm 2025 hoàn thành 3.000km đường cao tốc. Hưởng ứng chiến dịch này, Tập đoàn Đèo Cả đã tập trung đẩy mạnh thi công dự án thành phần xây dựng cao tốc Quảng Ngãi - Hoài Nhơn, đảm bảo tiến độ thông xe kỹ thuật toàn tuyến vào cuối năm 2025.
Chiều 6/9, Chi hội Nhà báo Văn phòng đại diện và phóng viên thường trú tại tỉnh Quảng Ngãi phối hợp Phòng Giáo dục và Đào tạo thị xã Đức Phổ tổ chức Chương trình tặng quà tiếp sức học sinh có hoàn cảnh khó khăn trên địa bàn thị xã đến trường trong năm học mới 2024-2025.
Chi hội nhà báo Văn phòng đại diện và phóng viên thường trú phối hợp với Phòng GD&ĐT TX.Đức Phổ và Tập đoàn Đèo Cả tổ chức trao 30 suất quà cho học sinh nghèo vượt khó trên địa bàn TX.Đức Phổ.
Là đoạn tuyến có tổng mức đầu tư và quy mô lớn nhất trong 12 dự án thành phần đầu tư xây dựng công trình đường bộ cao tốc bắc-nam phía đông giai đoạn II (2021-2025), dự án đường cao tốc Quảng Ngãi-Hoài Nhơn dài hơn 88km, đi qua địa bàn hai tỉnh Quảng Ngãi và Bình Định đang được chủ đầu tư và các nhà thầu tăng tốc thi công các hạng mục nền đường, cầu, hầm đường bộ xuyên núi, nhằm đẩy nhanh tiến độ, phấn đấu hoàn thành cuối năm 2025 theo yêu cầu của Thủ tướng Chính phủ và Bộ Giao thông vận tải.
Các nhà thầu thi công cao tốc Quảng Ngãi-Hoài Nhơn liên tục 24/24 giờ. Nhân sự kỹ sư, công nhân thay ca nhau làm việc trên công trường không ngừng nghỉ để đẩy nhanh tiến độ về đích.