Công ty phát triển bất động sản Trung Quốc Sino-Ocean đã đình chỉ thanh toán tất cả các khoản nợ nước ngoài với lý do thanh khoản thắt chặt…
Cách đây vài năm, dòng tiền đầu tư của Trung Quốc gây chấn động ở các nước giàu phương Tây. Nhưng hiện tại, kỷ nguyên đó đã kết thúc, khi các nhà đầu tư Trung Quốc rút khỏi thế giới phương Tây do thái độ bất an với nguồn vốn Trung Quốc ngày càng dâng cao. Thay vào đó, các công ty Trung Quốc đổ tiền vào các nhà máy ở Đông Nam Á, các dự án năng lượng và khai khoáng ở châu Á, Trung Đông và Nam Mỹ khi Bắc tìm cách tiếp cận các nguồn tài nguyên quan trọng.
Chìm trong nợ nần, nhiều 'đại gia' bất động sản lớn ở Trung Quốc đang cố gắng bán tài sản ở Mỹ để có tiền mặt trả nợ.
Trong nhiều năm, các công ty Trung Quốc đã lùng mua hàng loạt khách sạn sang trọng, cao ốc văn phòng và bất động sản thương mại khác ở Mỹ bao gồm những thương vụ gây tiếng vang. Nhưng giờ đây, họ đang bán tháo các tài sản đó vì gặp khó khăn tài chính.
Rất nhiều doanh nhân Trung Quốc, Hong Kong hứng thú với tòa nhà trị giá 66 triệu USD (1,5 nghìn tỉ VNĐ) từng là trụ sở Gucci tại London, Anh.
Fitch Ratings đã gắn mác 'vỡ nợ giới hạn' với China Evergrande Group, sau khi tập đoàn bất động sản này lỡ thời hạn thanh toán lãi trái phiếu USD hạn ngày 6/12.
Trong những năm gần đây, việc giải cứu các tập đoàn tài chính vốn được cho là 'quá lớn để gục ngã' đang là một bài toán hóc búa đối với Chính phủ Trung Quốc.
Ngân hàng trung ương Trung Quốc (PBOC) đã đưa ra các hạn chế mới nhằm tăng cường quản trị tại các công ty có hoạt động ngân hàng, môi giới và bảo hiểm nhằm ngăn chặn gian lận và hạn chế rủi ro trong lĩnh vực tài chính của nước này.
Hàng loạt công ty Trung Quốc rút khỏi thị trường bất động sản toàn cầu vì hậu quả của chiến tranh thương mại và các tập đoàn Hàn Quốc nhảy vào lấp chỗ trống.
Công ty Kushner Companies của gia đình con rể Tổng thống Mỹ Donald Trump, ông Jared Kushner, đã kết thúc thương thảo với một công ty Trung Quốc về dự án xây dựng lớn ở TP New York.