Trung Quốc đã tăng cường điều tra việc nhập khẩu rượu mạnh và một số sản phẩm thịt lợn được nhập khẩu từ EU.
Dù đã có cách thu tiền từ tài sản Nga bị đóng băng mà không cần tịch thu, Mỹ và châu Âu vẫn bất đồng trong phương thức thực hiện.
Tham vọng lãnh đạo châu Âu của Tổng thống Pháp Emmanuel Macron một lần nữa đang được kiểm chứng trên thực tế.
Năm 2024 diễn ra 50 cuộc bầu cử trên khắp thế giới, trong đó có phần không nhỏ những cuộc bầu cử ở Liên minh châu Âu (EU) hoặc những cuộc bầu cử có tác động to lớn tới nền chính trị khu vực này. Giới chuyên gia nhận định, EU đang thực sự đối mặt với một năm đầy thách thức với những mối lo thường trực.
Rủi ro vào năm 2024 là không còn một EU có vị thế địa chính trị nữa, thay vào đó là một khối cô lập hơn xuất hiện. Thực tế này sẽ khiến các nước thành viên gặp khó khăn hơn trong việc giải quyết hàng loạt thách thức.
Con đường Gia vị (Spice Route) sẽ nối liền châu Âu, Trung Đông và Ấn Độ, thúc đẩy quan hệ thương mại với những tác động địa chính trị trên phạm vi rộng.
Mỹ, Saudi Arabia, EU, UAE, Ấn Độ và nhiều quốc gia khác đã đưa ra sáng kiến Con đường Gia vị, liên kết đường sắt, bến cảng, mạng lưới điện... nối liền châu Âu, Trung Đông và Ấn Độ.
Nguy cơ giá khí đốt sẽ tăng trở lại do mùa hè nóng bức có thể làm giảm mực nước thủy điện, sau đó là mùa đông lạnh giá năm 2023-2024 và nhu cầu LNG từ Trung Quốc phục hồi.
Giá khí đốt trên thị trường giảm cũng khiến khí đốt dự trữ giảm giá trị. Châu Âu đang phải đối mặt với tình thế tiến thoái lưỡng nan mới.
Đúng hẹn, ngày 21/7, Nga khởi động lại việc cung cấp khí đốt tự nhiên dọc theo đường ống Dòng chảy phương Bắc 1 (Nord Stream 1) đến châu Âu.
Người đứng đầu Chương trình Lương thực Thế giới của Liên Hợp Quốc (LHQ) đang truyền tải thông điệp đến các tỷ phú rằng đã đến lúc họ 'phải đẩy mạnh' hành động hơn nữa khi mối đe dọa toàn cầu về mất an ninh lương thực gia tăng bởi xung đột Nga – Ukraine.
Trong một động thái nhằm nâng cao tầm ảnh hưởng kinh tế của mình và tạo ra một đối trọng khác với Trung Quốc ở châu Á, Hoa Kỳ đã công bố Khuôn khổ Kinh tế Ấn Độ - Thái Bình Dương (IPEF) với các đối tác châu Á bao gồm Úc, Nhật Bản và Hàn Quốc hôm 23/5.
Thượng Hải, thành phố từng là hình mẫu về khả năng kiểm soát COVID-19 linh hoạt, hiệu quả ở Trung Quốc, đang phải đối mặt với đợt phong tỏa nghiêm ngặt do biến thể Omicron bùng phát.
Các nhà phân tích dự đoán rằng giá dầu sẽ còn tăng trong tuần này do các cuộc đàm phán hạt nhân Iran bị trì hoãn và sự trở lại của dầu thô Iran vốn đã bị gián đoạn nguồn cung của Nga.
Nga đang đối mặt với hàng loạt thách thức kinh tế sau khi đưa quân vào Ukraine.
Nga đã có bước đi táo bạo khi mở chiến dịch quân sự nhằm vào Ukraine, khiến toàn khu vực rơi vào bất ổn và gây tác động tiêu cực trước mắt đến thị trường toàn cầu.
Căng thẳng tiếp diễn tại biên giới Nga-Ukraine tiếp tục ảnh hưởng đến tâm lý nhà đầu tư khiến thị trường vàng biến động. Trong khi đó, thông tin về việc Mỹ - Iran đã tiến đến gần một thỏa thuận hạt hạt nhân, đồng thời cho phép Iran tăng sản lượng bán dầu ra toàn cầu và đồng USD suy yếu đã khiến giá dầu hôm nay đồng loạt giảm mạnh, trong đó dầu Brent trượt về mứchoaạ̣ 91,13 USD/thùng.
Bạo loạn ở Kazakhstan diễn ra đồng loạt ở nhiều thành phố, ngay trước ngày Giáng sinh Chính thống giáo (07/01) và ngay trước thềm cuộc đối thoại an ninh Mỹ-Nga.
Những hình ảnh vệ tinh cho thấy Campuchia đang hối hả xây dựng các công trình quanh quân cảng Ream và điều này khiến Mỹ nghi ngờ bóng dáng Trung Quốc.
Câu trả lời thầm lặng của Bắc Kinh trước vụ việc Mỹ giết hại chỉ huy hàng đầu của Iran Qassem Soleimani cho thấy nhiều điều.
Trang rawstory.com vừa đăng bài nhận định cho rằng, các đồng minh của Mỹ trong khu vực đang cảm thấy thất vọng trước việc Tổng thống Mỹ Donald Trump năm thứ ba liên tiếp không tới Bangkok (Thái Lan) dự Hội nghị Cấp cao Đông Á và Hội nghị Cấp cao Mỹ-ASEAN, đặc biệt trong bối cảnh Bắc Kinh đang làm gia tăng căng thẳng ở Biển Đông.
Trong khi Ngoại trưởng Mỹ Mike Pompeo gọi cuộc tấn công vào các cơ sở dầu mỏ của Saudi Arabia là 'hành động chiến tranh' và tái khẳng định đây là vụ 'tấn công của Iran', thì việc Tổng thống Mỹ Donald Trump ra lệnh tăng trừng phạt đối với Tehran, được coi là động thái nhằm tránh các bước đi quân sự có thể dẫn đến một cuộc xung đột giữa hai nước.
Đàm phán thương mại Mỹ-Trung khó có thể đạt được tiến triển và thương chiến giữa hai nền kinh tế lớn nhất thế giới được dự báo sẽ diễn biến phức tạp.