'Đánh thức' cảng biển Việt Nam

Là quốc gia ven biển, Việt Nam đã và đang phát huy lợi thế của hệ thống cảng biển. Tính riêng năm 2022, tổng khối lượng hàng hóa thông qua cảng biển Việt Nam đạt 733,18 triệu tấn, trong đó hàng container đạt 25,09 triệu TEUs. Tuy vậy, đây vẫn là con số khiêm tốn so với tiềm năng chưa được 'đánh thức'.

Cảng biển cần làm gì để đón cơ hội mới?

Hạ tầng được đầu tư, nâng cấp để có thể đón tàu trọng tải lớn giúp cho cảng biển nâng cao hiệu suất khai thác trong năm 2023.

Hàng hóa qua cảng biển tấp nập, báo hiệu sự bứt phá của hàng hải năm 2023

Báo cáo của Cục Hàng hải Việt Nam (Bộ GTVT) cho biết, sản lượng hàng hóa xuất nhập khẩu bằng đường biển của Việt Nam sang thị trường Mỹ hiện đứng thứ 2 trong khu vực Châu Á (chỉ sau Trung Quốc). Đây là cơ sở khẳng định năng lực cảng biển nội địa, tạo tiền đề để các hãng tàu sử dụng cảng biển Việt Nam làm điểm trung chuyển quan trọng trong chuỗi hải trình toàn cầu.

Hàng hóa xuất khẩu sang Mỹ qua cảng biển Việt Nam đứng thứ 2 châu Á

Thống kê của Hiệp hội Doanh nghiệp Hoa Kỳ cho thấy, sản lượng hàng hóa xuất nhập khẩu bằng đường biển của Việt Nam sang thị trường Mỹ đứng thứ 2 trong khu vực châu Á.

Hàng hóa từ Việt Nam sang Mỹ bằng đường biển đứng thứ 2 châu Á

Theo Cục Hàng hải Việt Nam (Bộ GTVT), thống kê của Hiệp hội Doanh nghiệp Mỹ cho thấy, sản lượng hàng hóa xuất nhập khẩu bằng đường biển của Việt Nam sang thị trường Mỹ đang đứng thứ 2 trong khu vực châu Á, chỉ sau Trung Quốc.

Phát triển cảng biển, mở cửa giao thương

Trong hơn 20 năm qua, sau hai lần thực hiện quy hoạch, hệ thống cảng biển nước ta đã phát triển cả về chất và lượng. Điều này tạo động lực phát triển các khu kinh tế, công nghiệp - đô thị ven biển, đảm trách tốt việc thông qua hàng hóa xuất, nhập khẩu và vận tải bằng đường biển; hình thành các khu bến hiện đại và cảng cửa ngõ quốc tế, đủ sức cạnh tranh với các nước trong khu vực.