Kiện tụng khí hậu nhằm vào doanh nghiệp ngày càng tăng

Nhiều công ty trên thế giới đang đối mặt sức ép pháp lý khi các tổ chức bảo vệ môi trường phát động các vụ kiện về khí hậu, thường liên quan đến 'tẩy rửa xanh' (green washing). Điều này có thể là việc doanh nghiệp đưa ra những tuyên bố sai sự thật hoặc thổi phồng về tiến bộ bảo vệ khí hậu trong hoạt động kinh doanh.

Mục tiêu xanh xa tầm với của nhiều doanh nghiệp lớn

Lãnh đạo nhiều doanh nghiệp lớn trong hàng loạt lĩnh vực trên toàn cầu cho biết, không thể đạt được các mục tiêu giảm khí thải nhà kính như kế hoạch. Các thách thức được kể đến là thiếu sự hỗ trợ chính trị, pháp lý cho các mục tiêu giảm phát thải và chậm triển khai các công nghệ khí hậu mới.

Hai tập đoàn dầu khí Shell và Exxon rút khỏi hai mỏ khí đốt ở Biển Bắc

Hai tập đoàn dầu khí Shell và ExxonMobil sắp đạt được thỏa thuận trị giá 500 triệu USD (390 triệu bảng Anh) để rút khỏi hai mỏ khí đốt ở Biển Bắc trong bối cảnh các công ty này đang tiếp tục rời khu vực khai thác dầu khí của Vương quốc Anh.

Qatar tăng công suất sản xuất LNG nhằm đáp ứng nhu cầu của châu Á

Qatar đang có kế hoạch tăng thêm công suất sản xuất khí đốt tự nhiên hóa lỏng (LNG) sau khi phát hiện trữ lượng khí đốt mới khổng lồ, nhằm đáp ứng nhu cầu ngày càng tăng từ Trung Quốc và các quốc gia châu Á khác.

Nguy cơ đằng sau cuộc đua trồng cây bù đắp khí thải carbon tại Anh

Đất đai nông nghiệp ở Anh có nguy cơ bị các tập đoàn lớn thâu tóm để trồng cây dưới danh nghĩa chống biến đổi khí hậu, Thứ trưởng Bộ Môi trường, thực phẩm và các vấn đề nông thôn Anh Mark Spencer cảnh báo.

Giới lãnh đạo dầu khí toàn cầu 'mắc kẹt' giữa cổ đông và cam kết khí hậu

Vấn đề nan giải mà các tập đoàn dầu khí toàn cầu đang đối mặt là phải đẩy mạnh thăm dò và sản xuất nhằm tận dụng giá cầu cao theo yêu cầu cầu của cổ đông, nhưng đồng thời phải giảm phát thải khí carbon để chống biến đổi khí hậu trước áp lực của cộng đồng quốc tế.

Nhịp đập năng lượng ngày 2/9/2023

Sửa quy định về phương thức vận hành hệ thống điện quốc gia; Trung Quốc chiếm ngôi 'vua' năng lượng hạt nhân toàn cầu; EC kêu gọi EU ngừng mua LNG từ Nga, không ký kết các hợp đồng mới… là những tin tức nổi bật về năng lượng trong nước và quốc tế ngày 2/9/2023.

Shell chấm dứt hoạt động bán lẻ năng lượng ở Anh, Đức

'Gã khổng lồ' dầu khí của Anh quyết định từ bỏ tham vọng trở thành nhà sản xuất năng lượng hàng đầu thế giới sau 5 năm lấn sân vào lĩnh vực này.

IEA: Nhu cầu sử dụng dầu thô toàn cầu sẽ đạt đỉnh trong 5 năm tới

Cơ quan Năng lượng Quốc tế (IEA) nhận định nhu cầu sử dụng dầu thô toàn cầu sẽ đạt đỉnh vào năm 2028 trong bối cảnh thế giới đang đẩy nhanh sang sử dụng các nguồn năng lượng sạch, ít phát thải khí nhà kinh hơn.

TotalEnergies giữ nguyên chiến lược phát triển, bất chấp làn sóng biểu tình chống biến đổi khí hậu

Gã khổng lồ năng lượng Pháp TotalEnergies đã bảo vệ chiến lược của mình vào thứ Sáu sau khi cảnh sát đã phải sử dụng hơi cay với các nhà hoạt động khí hậu bên ngoài nơi diễn ra cuộc họp thường niên của công ty.

Shell ra mắt phà điện đầu tiên Penguin Refresh tại nhà máy lọc dầu ở Singapore

Tập đoàn dầu khí Shell đã ra mắt chiếc phà điện đầu tiên Penguin Refresh tại nhà máy lọc dầu ở Singapore và khẳng định sẽ phối hợp với chính quyền cảng thành phố cắt giảm lượng khí thải hàng hải.

Trung Quốc gia tăng kiểm soát nguồn cung LNG trên thị trường toàn cầu

Gần đây, Trung Quốc gấp rút ký các hợp đồng mua khí đốt tự nhiên hóa lỏng (LNG) dài hạn mới, cho phép Bắc Kinh nắm quyền kiểm soát lớn hơn đối với thị trường toàn cầu vào thời điểm mà sự cạnh tranh mua các lô hàng LNG bùng nổ.

Giá dầu cao mang lại 'bữa tiệc' lợi nhuận cho các tập đoàn năng lượng toàn cầu

Nhờ giá dầu và khí đốt tăng cao, lợi nhuận của các tập đoàn năng lượng lớn toàn cầu bao gồm ExxonMobil, Chevron (Mỹ), Shell (Anh) và TotalEnergies (Pháp) trong quí vừa qua đạt tổng cộng hơn 50 tỉ đô la Mỹ. Tuy nhiên, 'bữa tiệc' lợi nhuận của họ diễn ra giữa lúc chi phí năng lượng đang đè nặng lên chi phí sinh hoạt và lạm phát ở các nước phương Tây, điều này sẽ đặt họ đứng trước áp lực chính trị gia tăng ở Mỹ lẫn châu Âu.

Châu Âu đối mặt tác động dài hạn từ khủng hoảng năng lượng

Châu Âu sẽ bị thiệt hại trong dài hạn do cuộc khủng hoảng năng lượng có nguy cơ gây bất ổn về chính trị. Đây là nhận định được Giám đốc điều hành (CEO) tập đoàn dầu khí Shell của Anh đưa ra ngày 23/10.

Khủng hoảng năng lượng: Đức 'trăn trở' về kế hoạch giảm giá khí đốt, Tập đoàn dầu khí Shell cảnh báo một điều

Ngày 23/10, Bộ trưởng Tài chính Đức Christian Lindner cho biết, hiện vẫn chưa rõ, một đợt giảm giá khí đốt đối với người tiêu dùng và các doanh nghiệp nhỏ có thể được thực hiện hay không.

Châu Âu đối mặt với mùa đông khắc nghiệt vì khủng hoảng năng lượng

Khi xung đột giữa Nga và Ukraine nổ ra, giá năng lượng quốc tế, đặc biệt là giá dầu thô và khí đốt tự nhiên đã tăng vọt.

Châu Âu có thể ngăn khủng hoảng năng lượng trở thành khủng hoảng kinh tế?

Nhiều nhà kinh tế dự đoán sẽ có một cuộc suy thoái ở châu Âu trong vài tháng tới khi đồng euro đang chạm mức thấp nhất so với đồng USD trong hai thập kỷ.

Kiện tụng khí hậu đe dọa đẩy tăng chi phí bảo hiểm của doanh nghiệp

Các vụ kiện liên quan đến khí hậu có nguy cơ đẩy chi phí bảo hiểm của những doanh nghiệp lớn trên toàn cầu lên cao hơn nữa. Các chuyên gia cảnh báo thành công của các nhà hoạt động môi trường trong một số vụ kiện liên quan đến môi trường sẽ buộc ngành bảo hiểm phải định giá lại mức phí bảo hiểm đối với doanh nghiệp, vốn đã trở nên đắt hơn nhiều trong những năm gần đây.

Shell mua lại công ty Sprng Energy của Ấn Độ, đẩy nhanh quá trình chuyển dịch cơ cấu

Tập đoàn dầu khí Shell (Anh) đang thúc đẩy chương trình Powering Progress qua việc mua lại công ty chuyên năng lượng mặt trời và gió của Ấn Độ.

Doanh nghiệp năng lượng châu Âu lãi kỷ lục nhờ giá khí đốt tăng mạnh

Tại châu Âu, việc giá khí đốt tăng chóng mặt là tin xấu đối với người tiêu dùng nhưng lại đang mang lại lợi nhuận khổng lồ cho các công ty năng lượng...

Các 'ông lớn' dầu khí thế giới báo lãi kỷ lục

Các tập đoàn dầu khí đa quốc gia gồm ExxonMobil, Chevron, Shell ghi nhận mức lãi hàng quí cao nhất lịch sử trong quí 2 vừa qua trong bối cảnh giá năng lượng tăng vọt sau khi chiến tranh Nga-Ukraine nổ ra vào cuối tháng 2.

Nhật Bản quyết định không rút khỏi dự án Sakhalin-2 với Nga

Bất chấp yêu cầu của Mỹ, Nhật Bản đã quyết định duy trì cổ phần trong dự án dầu khí Sakhalin-2 ở vùng Viễn Đông của Nga sau khi Tổng thống Nga Vladimir Putin ký sắc lệnh thành lập một công ty vận hành mới để siết chặt quyền kiểm soát với dự án này.

Phần Lan đối mặt nguy cơ mất điện do Nga cắt nguồn cung

Phần Lan có thể đối mặt với tình trạng thiếu điện trong mùa đông tới, sau khi Nga cắt nguồn cung năng lượng do nước này từ chối thanh toán bằng đồng rúp theo yêu cầu của Moskva.

Nga quốc hữu hóa dự án khí LNG quan trọng, thị trường khí toàn cầu có thể bị xáo trộn lớn

Chính phủ Nga vừa quyết định quốc hữu hóa một trong những dự án khai thác khí tự nhiên hóa lỏng (LNG) lớn nhất thế giới vốn có sự tham gia của các doanh nghiệp phương Tây. Điều này có thể gây xáo trộn mạnh thị trường khí LNG trên toàn cầu.

Nga giành quyền kiểm soát hoàn toàn Sakhalin-2 nhưng khẳng định 'không phải quốc hữu hóa'

Trả lời báo giới hôm 1/7, người phát ngôn Điện Kremlin cho biết việc thay đổi quyền sở hữu Sakhalin-2 'không thể được coi là quốc hữu hóa'.

Nga gia tăng lợi thế trong cuộc chiến kinh tế với phương Tây

Moskva đã giành quyền kiểm soát dự án khí đốt Sakhalin-2, dự án chiếm 4% nguồn cung LNG hàng năm trên toàn cầu với khách hàng chính là Nhật Bản và một số nước châu Á.

Anh kêu gọi các tập đoàn dầu khí Shell, BP đầu tư vào năng lượng tái tạo

Thủ tướng Anh - Boris Johnson kêu gọi các công ty dầu khí BP Plc và Shell Plc đầu tư nhanh vào năng lượng tái tạo để củng cố an ninh năng lượng của Vương quốc Anh, vì giá cả tăng cao 'bóp nghẹt' ngân sách của các hộ gia đình.

Maersk Drilling ký hợp đồng khoan ngoài khơi trị giá 108 triệu USD với Shell

Maersk Drilling (DRLCO.CO) đã được tập đoàn dầu khí Shell của Hà Lan ký hợp đồng cung cấp dịch vụ khoan ngoài khơi tại một số quốc gia.

Cuộc chiến cấm vận dầu và khí đốt, ai chịu thiệt?

Hàng loạt biện pháp trừng phạt về kinh tế được Mỹ và đồng minh ở phương Tây đưa ra nhằm bao vây, bóp nghẹt nền kinh tế Nga.Tuy nhiên, phía Nga cũng đã có những hành động đáp trả. Dự báo tác động của những đòn trừng phạt qua lại này sẽ gây ra tổn thất kinh tế nặng nề không chỉ cho nền kinh tế Nga mà cho cả phương Tây.

Shell dừng mọi hoạt động với Nga

Shell ngày hôm qua đã tuyên bố sẽ chấm dứt mọi hoạt động trong lĩnh vực dầu khí ở Nga.

Kế hoạch chia tách - kỳ vọng cho tương lai của Ford

Ford tuần trước đó đã quyết định tách rời mảng xe điện EV khỏi mảng xe chạy bằng xăng truyền thống.

Nga bổ sung biện pháp ứng phó lệnh trừng phạt kinh tế của phương Tây

Truyền thông Nga đưa tin trong số các biện pháp bổ sung để hỗ trợ nền kinh tế và đồng ruble, Nga đã cấm các nhà đầu tư nước ngoài bán cổ phần tại Nga hoặc thoái vốn khỏi các thị trường tài chính.

Nhiều công ty nước ngoài rút khỏi Nga

Theo phóng viên TTXVN tại London, ngày 28-2, Tập đoàn dầu khí Shell của Anh thông báo sẽ bán cổ phần tại tất cả các liên doanh với Tập đoàn năng lượng Gazprom của Nga với tổng trị giá khoảng 3 tỷ USD.

Các công ty phương Tây tìm cách rút khỏi Nga do lo ngại trừng phạt tăng cường

Tập đoàn dầu khí Shell của Anh ngày 28/2 thông báo sẽ bán cổ phần tại tất cả các liên doanh với tập đoàn năng lượng Gazprom của Nga với tổng trị giá khoảng 3 tỷ USD.

Các tập đoàn khí dầu phương Tây bắt đầu thoái vốn khỏi Nga

Theo đại diện các tập đoàn này đây là bước đi cần thiết để giảm thiểu thiệt hại do lệnh trừng phạt của phương Tây đối với Nga xung quanh cuộc chiến ở Ukraine.

Hành trình của giá dầu: Từ mức âm tới phá ngưỡng 100 USD/thùng

Vào tháng 7/2020, chỉ vài tháng sau khi đại dịch COVID-19 bắt đầu vượt khỏi tầm kiểm soát, Giám đốc điều hành tập đoàn dầu khí Shell, Ben van Beurden, nhận định nhu cầu dầu thế giới có thể đã qua mức đỉnh, đồng thời dự báo về triển vọng ảm đạm của hoạt động kinh doanh cốt lõi của Shell sau khi báo cáo lợi nhuận quý II/2021 giảm mạnh.

Cara Delevingne leo tòa nhà cao 310 m bằng tay không trong phim mới

Nữ diễn viên, người mẫu Cara Delevingne sẽ thủ vai một nhà hoạt động bảo vệ môi trường trong phim điện ảnh 'The Climb'.

Gã khổng lồ dầu khí Shell ký thỏa thuận mua điện từ trang trại gió ngoài khơi lớn nhất thế giới ở Anh

CNBC ngày 25/11/2021 đưa tin hôm thứ Tư (24/11) tập đoàn dầu khí Shell đã ký một thỏa thuận mua điện từ dự án được mệnh danh là 'trang trại gió ngoài khơi lớn nhất thế giới', Trang trại gió Dogger Bank.

Khởi động trang trại điện gió nổi ngoài khơi lớn nhất thế giới

Việc khởi động trang trại điện gió nổi ngoài khơi lớn nhất thế giới Kincardine Offshore Windfarm - có khả năng cung cấp điện cho 50.000 ngôi nhà cho thấy tiềm năng vô cùng lớn trong lĩnh vực năng lượng tái tạo trong tương lai.

Shell: Phát triển dự án trang trại điện gió nổi khổng lồ ngoài khơi Hàn Quốc

MunmuBaram, một công ty liên doanh đang tìm cách phát triển một trang trại điện gió lớn nổi ngoài khơi ở vùng biển ngoài khơi Hàn Quốc, đã chính thức được thành lập.

Bộ trưởng Bộ Công Thương Lào thăm và làm việc tại PVOIL Lào

Vừa qua, tại Thủ đô Viêng Chăn, ông KhamPheng Xaysompheng - Bộ trưởng Bộ Công Thương cùng các Cục trưởng, Chánh Văn phòng, lãnh đạo Bộ Công Thương đã đến thăm và làm việc tại văn phòng PVOIL Lào và kho Thanaleng nhằm đánh giá hoạt động kinh doanh của Công ty cũng như việc thực hiện các quy định, chính sách của Chính phủ, Bộ Công thương.

Na-uy dẫn đầu đầu tư năng lượng xanh, cơ hội cho các nước phát triển

Chính phủ Na Uy sẽ phân bổ 1,16 tỷ USD trong vòng 5 năm để đầu tư vào NLTT tại các nước đang phát triển nhằm giảm lượng khí thải gây hiệu ứng nhà kính, đồng thời kêu gọi khu vực tư nhân tham gia đầu tư.

Nhóm bảo vệ môi trường đã thắng Shell trong vụ kiện về phát thải ròng

Nhóm bảo vệ môi trường đã giành chiến thắng lớn trước Shell tại tòa án vào hôm 26/5, giúp các tổ chức đồng nghiệp kiện các công ty dầu lớn khác vì đóng góp của họ vào biến đổi khí hậu.