Một loạt các công ty điện lực lớn ở châu Âu thu hẹp hoặc xem xét lại mục tiêu phát triển năng lượng tái tạo trong bối cảnh chi phí đầu tư cao nhưng giá điện thấp. Đó là một dấu hiệu cho thấy khó khăn trong nỗ lực chuyển đổi năng lượng.
Tổng cộng 1.200 công ty lớn nhất thế giới đã trả cổ tức với giá trị khoảng 568,1 tỷ USD trong quý 2/2023, tương ứng với mức tăng 4,9% trong một năm, chưa kể những khoản thanh toán đặc biệt.
Giá khí đốt tự nhiên ở châu Âu đã tăng do công tác bảo trì tại các cơ sở khai thác và xử lý tại Pháp và Na Uy bắt đầu làm giảm nguồn cung, Upstream Online đưa tin.
Giá khí đốt hóa lỏng (LNG) tăng phi mã đã loại bỏ hàng chục công ty giao dịch nhỏ ra khỏi cuộc chơi do không đủ khả năng thu xếp tài chính cho các lô hàng LNG có giá trị tăng cao hàng chục lần so với cách đây chưa lâu. Điều này khiến thị trường LNG toàn cầu nằm dưới sự chi phối của một số tập đoàn năng lượng quốc tế và các tập đoàn kinh doanh hàng hóa dẫn đầu toàn cầu.
Tập đoàn năng lượng Engie của Pháp vừa công bố một dự án sản xuất hydro xanh, có tên gọi là Yuri, với tổng kinh phí 87 triệu AUD (61 triệu USD), đặt tại vùng Pilbara của bang Tây Australia.
Dự án Yuri tổng kinh phí 61 triệu USD, là một phần trong kế hoạch xây dựng một tổ hợp nhà máy lớn hướng tới mục tiêu tạo ra nguồn năng lượng sạch, với quy mô đủ để xuất khẩu.
Australia hôm nay (16/9) vừa công bố khoản đầu tư hơn 47 triệu AUD cho việc xây dựng nhà máy hydrogen lớn nhất của nước này đặt tại bang Tây Australia.
Khi đường ống dẫn khí đốt Nord Stream 1 ngừng hoạt động để bảo trì, chính phủ các nước châu Âu phải chuẩn bị đối phó tác động lâu dài của tình trạng khan hiếm nhiên liệu.
Việc Nga tạm dừng cung cấp khí đốt vào đường ống Nord Stream 1 kết nối với Đức một lần nữa khiến châu Âu phập phồng lo ngại liệu Nga có nối lại dòng chảy khí đốt sau 3 ngày bảo trì như thông báo hay không. Dù vậy, châu Âu vẫn còn một vài sự lựa chọn thay thế khác trong trường hợp Nga đóng cửa đường ống Nord Stream 1.
Nga chính thức tạm dừng cung cấp các dòng khí đốt qua đường ống Nord Stream 1 đến châu Âu bắt đầu từ ngày 31/8, đồng thời cắt nguồn cung khí đốt cho gã khổng lồ năng lượng Engie của Pháp, khiến nhiều người bày tỏ quan ngại trước tương lai khí đốt ảm đạm tại châu lục này.
Ngày 30/8, Thủ tướng Pháp Élisabeth Borne khẳng định rằng, các hộ gia đình sẽ không bị ảnh hưởng bởi sự cắt giảm khí đốt, mà chủ yếu là các doanh nghiệp. Cam kết này được đưa ra sau khi Tập đoàn năng lượng Gazprom của Nga thông báo đình chỉ hoàn toàn việc cung cấp khí đốt cho Pháp từ ngày 1/9.