Săn mây, cắm trại tại nóc Tắk Pổ ở miền núi Quảng Nam

Nằm dưới chân dãy Ngọc Linh, 'nóc' Tắk Pổ (hay còn gọi là Tắk Pỏ) thuộc xã Trà Tập, huyện Nam Trà My, Quảng Nam. Nơi đây mang vẻ đẹp hoang sơ, được du khách 'phượt' tìm đến săn mây, cắm trại… trong thời gian gần đây.

'Gieo chữ' nơi rẻo cao Nam Trà My

Ở nơi xa xôi, nhiều cách trở như huyện vùng cao Nam Trà My (Quảng Nam), thời gian qua, nhiều nữ giáo viên vẫn không ngừng nỗ lực, miệt mài bám trường, bám lớp để thực hiện sự nghiệp 'trồng người'.

Thầy giáo 'gàn' dưới chân dãy Ngọc Linh

Tròn 20 năm làm công tác giảng dạy tại nơi rẻo cao huyện Nam Trà My, tỉnh Quảng Nam, với thầy giáo Võ Đăng Chín, Hiệu trưởng Trường Phổ thông dân tộc bán trú Tiểu học và THCS Trà Nam, đây đã là quê hương thứ hai đầy thân thương của anh.

Giữa non ngàn Tắk Pỏ

Hành trình để về khám phá Tắk Pỏ giữa non ngàn, du khách có thể đi từ Đà Nẵng hoặc Tam Kỳ (tỉnh Quảng Nam) theo trục đường Quốc lộ 40B đi huyện Đắk Tô (tỉnh Kon Tum) về hướng Tây Nam trên con đường nhựa phẳng lì, thoáng đãng; đôi lúc gặp những đoạn đường khúc khuỷu, quanh co, một bên là vách núi, một bên là dòng sông Tranh xanh ngắt giữa rừng đại ngàn.

Lễ khai giảng hạnh phúc ở điểm trường Tắk Pổ

Lễ khai giảng của 34 học sinh điểm trường Tắk Pổ (trường Tiểu học Trà Tập (xã Trà Tập, H. Nam Trà My, Quảng Nam) rất giản dị nhưng đong đầy niềm vui. Đại biểu đến dự, ngoài trưởng nóc, còn có 4 phụ huynh. Học sinh Tắk Pổ có đồng phục, cặp sách mới do các mạnh thường quân tặng.

Nam Trà My bị cô lập do bão số 5

Nước dâng, cây đổ, đất đá lở... khiến tuyến đường duy nhất đi huyện Nam Trà My (Quảng Nam) bị chia cắt, cô lập.

Gian nan đường lên điểm trường chỉ có 2 cô giáo, 34 học sinh làm lay động hàng triệu con tim ngày khai giảng

Cách duy nhất lên trường Tắk Pổ, nằm chót vót trên núi Ngọc Linh, là cuốc bộ 2,5 giờ đồng hồ trên con đường trồi sụt sình lầy, bên vách đá, bên vực sâu.

Đường lên ngôi trường chỉ có 2 cô giáo, 34 học sinh: Bên này vách núi, bên kia vực thẳm

Cách duy nhất lên trường Tắk Pổ, nằm chót vót trên núi Ngọc Linh, là đi bộ trên con đường hẹp vừa lởm chởm đá vừa trồi sụt sình lầy, bên vách đá, bên vực sâu.