Những căn hầm đặc biệt trong Hoàng thành Thăng Long

Năm 2010, Trung tâm Hoàng thành Thăng Long được UNESCO công nhận là Di sản Văn hóa thế giới. Ở đó không chỉ có dấu tích của những cung điện, lầu gác, mà còn là nơi Bộ Chính trị, Quân ủy Trung ương và một số cơ quan của Bộ Quốc phòng từng làm việc trong thời kỳ kháng chiến. Nằm trong Hoàng thành Thăng Long, hai căn hầm D67 và T1 hiện vẫn đang 'kể' những câu chuyện về cuộc kháng chiến chống Mỹ, cứu nước. Ðây cũng chính là những điểm nhấn độc đáo trong hành trình tham quan Hoàng thành Thăng Long.

Thủ tướng: Binh đoàn 12 cần chuẩn bị nguồn lực tham gia dự án đường sắt tốc độ cao

Thủ tướng đề nghị Binh đoàn 12 cần chuẩn bị sớm nguồn nhân lực để tham gia những dự án mới như đường sắt tốc độ cao, cảng biển lớn…

Thủ tướng Phạm Minh Chính: Binh đoàn 12 cần thực hiện tốt '3 tiên phong'

Chiều 10-5, nhân kỷ niệm 65 năm Ngày mở Đường Hồ Chí Minh-Ngày truyền thống Bộ đội Trường Sơn (19-5-1959 / 19-5-2024), đồng chí Phạm Minh Chính, Ủy viên Bộ Chính trị, Thủ tướng Chính phủ đến thăm, động viên, chúc mừng cán bộ, chiến sĩ Binh đoàn 12 (đơn vị kế tục truyền thống Bộ đội Trường Sơn) và Hội truyền thống Trường Sơn-Đường Hồ Chí Minh Việt Nam.

Xúc động Lễ kỷ niệm 56 năm cuộc Tổng tiến công và nổi dậy Tết Mậu Thân 1968 - Đợt 2

Dù bước đi chập chững trên đôi nạng, nhưng những chiến sĩ Biệt động Sài Gòn xưa đã trao nhau những nụ cười ấm áp, những cái ôm thắm thiết khi gặp lại đồng đội cũ khiến các thế hệ trẻ hôm nay càng trân quý ý nghĩa của độc lập, tự do.

Đám cưới giữa rừng của chiến sĩ Cụm Tình báo H63

Không có cỗ bàn, không có khách mời, đám cưới của đôi vợ chồng trong Cụm Tình báo H63 chỉ có sự công nhận của tổ chức và ba má cô dâu làm chứng

Kỷ niệm 70 năm chiến thắng Điện Biên Phủ: 'Hành trình Chinh phục bầu trời'

Chào mừng kỷ niệm 70 năm chiến thắng Điện Biên Phủ (7/5/1954-7/5/2024), ngày 23/4, Báo Quân đội nhân dân phối hợp với Đoàn Bay 919 thuộc Tổng công ty Hàng không Việt Nam tổ chức chương trình giao lưu với chủ đề: 'Hành trình chinh phục bầu trời'.

Nguyên phi công Đoàn bay 919 kể về giây phút sinh tử giữa không trung

Cách đây 65 năm, ngày Quốc tế Lao động 1-5-1959, tại sân bay Gia Lâm (Hà Nội), Trung đoàn Không quân vận tải 919, đơn vị bay vận tải quân sự-hàng không dân dụng đầu tiên của Việt Nam được thành lập. Đây là đơn vị tiền thân của Đoàn Bay 919 thuộc Tổng công ty Hàng không Việt Nam (Vietnam Airlines) hiện nay

Hành trình chinh phục bầu trời

Đối với ngành hàng không dân dụng Việt Nam, Đoàn bay 919 là nơi cung cấp nhiều thế hệ phi công Việt Nam cho hàng không nước nhà, là những sứ giả đưa Việt Nam kết nối với bạn bè thế giới.

Đoàn bay 919 với hành trình chinh phục bầu trời

Chào mừng kỷ niệm 70 năm Chiến thắng lịch sử Điện Biên Phủ (7/5/1954 - 7/5/2024) và 65 năm Ngày truyền thống của Đoàn bay 919 thuộc Tổng công ty Hàng không Việt Nam (Vietnam Airlines), ngày 23-4, tại Hà Nội, Báo Quân đội nhân dân tổ chức chương trình giao lưu với chủ đề 'Hành trình chinh phục bầu trời'.

Đoàn bay 919 tiếp tục nỗ lực 'Chinh phục bầu trời'

Ngày 23-4, tại Hà Nội, Báo Quân đội nhân dân đã tổ chức chương trình giao lưu với chủ đề 'Hành trình chinh phục bầu trời', nhân kỷ niệm 70 năm Chiến thắng lịch sử Điện Biên Phủ (7-5-1954 – 7-5-2024) và 65 năm ngày truyền thống của Đoàn Bay 919 thuộc Tổng công ty Hàng không Việt Nam (1-5-1959 – 1-5-2024).

Tháng Thanh niên - Theo dấu chân Biệt động Sài Gòn

Sáng 26-3, nhân kỷ niệm 93 năm Ngày thành lập Đoàn TNCS Hồ Chí Minh (26-3-1931 - 26-3-2024), Đoàn Thanh niên Tổng Công ty Địa ốc Sài Gòn - TNHH MTV đã tổ chức hoạt động sinh hoạt 'Tháng Thanh niên - Theo dấu chân Biệt động Sài Gòn'. Tham gia có gần 100 đoàn viên, thanh niên, cán bộ quản lý trẻ tiêu biểu trong hoạt động kinh doanh thời gian qua.

Dâng hương tưởng niệm anh hùng liệt sĩ trên 4 đoàn tàu không số đi làm nhiệm vụ đặc biệt

Sáng 1/3/2024, tại bến tàu không số K15 Đồ Sơn, thành phố Hải Phòng, Hội truyền thống đường Hồ Chí Minh trên biển Việt Nam đã tổ chức kỷ niệm 56 năm cuộc Tổng tiến công và nổi dậy Xuân Mậu Thân 1968 và xuất phát 4 đoàn tàu không số đi làm nhiệm vụ đặc biệt trong chiến dịch này.

Đầu năm thăm hậu cứ của lực lượng biệt động Sài Gòn trong Thảo Cầm Viên

Ít ai có thể ngờ ngay giữa lòng địch ở Sài Gòn từng tồn tại một quán ăn là nơi trao đổi các thông tin mật của lực lượng cách mạng, phục vụ nhiều chiến dịch đánh Mỹ của lực lượng biệt động Sài Gòn.

Thót tim nghe cựu Biệt động Sài Gòn kể chuyện tấm thẻ 'Căn cước Rồng xanh'

Câu chuyện của ông Lâm Quốc Dũng với tấm thẻ 'Căn cước Rồng xanh' giả cùng rất nhiều câu chuyện khác về lực lượng Biệt động Sài Gòn, về lực lượng cách mạng giải phóng miền Nam, thống nhất đất nước, mãi là niềm tự hào, cần được nhắc nhớ và tôn vinh.

Nhớ kỷ niệm xưa, Xuân Mậu Thân 1968

Ngày 15-12-1967, tôi có mặt nhận nhiệm vụ ở Ban Tham mưu Trung đoàn 29 thuộc Mặt trận Bắc Quảng Trị (sau đổi thành Đoàn 8 Quân khu Trị Thiên). Tôi tham gia chiến dịch Tết Mậu Thân 1968, bắt đầu từ ngày 31-1-1968 tại Thành phố Huế khi vừa bước sang tuổi 20.

Kỳ 2: Những bước ngoặt trên mặt trận quân sự

Cùng với những đường lối, chủ trương đúng đắn kịp thời của Đảng. Trên mặt trận quân sự, quân và dân ta đã từng bước đánh bại từng chiến lược chiến tranh của địch, giành thắng lợi từng bước làm thay đổi cục diện chiến trường, tiến tới giành thắng lợi hoàn toàn, mục tiêu 'Đánh cho Mỹ cút' đã được thực hiện thành công.

Biệt động Sài Gòn - Gia Định trong Tổng tiến công và nổi dậy Tết Mậu Thân 1968

Lực lượng biệt động Sài Gòn-Gia Định với nhiệm vụ chủ yếu đánh vào các mục tiêu trọng yếu, đầu não chỉ huy, căn cứ, kho tàng chiến lược của địch. Cán bộ, chiến sĩ biệt động sống hợp pháp trong thành phố, được biên chế chặt chẽ và hết sức bí mật, được huấn luyện và trang bị vũ khí phù hợp với tác chiến trong nội đô. Trong cuộc Tổng tiến công và nổi dậy Tết Mậu Thân 1968, lực lượng biệt động Sài Gòn-Gia Định đã góp phần quan trọng vào thành công của đòn tác chiến chiến lược.

Ngày 31/1 là ngày gì? Các sự kiện diễn ra vào ngày 31/1

Các sự kiện nổi bật nhất diễn ra vào ngày 31/1, từ những sự kiện lịch sử chính trị đến những sự kiện văn hóa và xã hội.

Ngày 30/1 là ngày gì? Các sự kiện diễn ra vào ngày 30/1

Các sự kiện nổi bật nhất diễn ra vào ngày 30/1, từ những sự kiện lịch sử chính trị đến những sự kiện văn hóa và xã hội.

Mốc son trong trang sử vàng của cách mạng Việt Nam

Ngày này 51 năm trước, Hiệp định Paris về chấm dứt chiến tranh, lập lại hòa bình ở Việt Nam được ký kết.

Chinh phục tấm 'Căn cước rồng xanh' (kỳ cuối)

Sau Tết Mậu Thân 1968, địch hoàn hồn và bắt đầu phản công. Để quân ta không còn nơi bám trụ, ở vùng ven, địch liên tiếp mở nhiều cuộc hành quân càn quét, đánh phá ác liệt. Trong nội thành, địch củng cố và tăng cường lực lượng, nhất là cảnh sát các loại, bố ráp, lùng sục khắp các phường khóm, liên gia.

Khóa học lạ đời ở mật khu Hố Bò (kỳ 1)

'Để hoạt động được trong vùng địch kiểm soát gắt gao, ngoài tinh thần dũng cảm, mưu trí,... mỗi cán bộ chiến sĩ quân báo, biệt động khi đó phải tạo vỏ bọc hợp pháp, phù hợp với nhiệm vụ cấp trên giao. Điều kiện tiên quyết hàng đầu để thực hiện công việc này là phải có giấy tờ tùy thân do chính quyền Sài Gòn lúc bấy giờ cấp. Để có được những loại giấy tờ này, ta chỉ có cách duy nhất là làm giả thôi'.

Trận dánh bao vây bức rút Chi khu Năm Căn năm 1968

Thực hiện kế hoạch Tổng tiến công và nổi dậy Tết Mậu Thân 1968 của tỉnh, huyện Duyên Hải (nay là huyện Năm Căn) hạ quyết tâm bao vây bức rút Chi khu Năm Căn - một cứ điểm quan trọng của địch trên địa bàn huyện, nhằm kéo căng lực lượng của địch, không để địch điều quân chi viện, tạo điều kiện thuận lợi để lực lượng ta tiến công vào thị xã Cà Mau.

Chú Hai Chí - nhà lãnh đạo luôn lắng nghe bằng trí tuệ và tấm lòng

Chú Hai Chí - nguyên Ủy viên Bộ Chính trị, nguyên Bí thư Thành ủy TPHCM Võ Trần Chí (1927-2011) - là hình ảnh của một nhà lãnh đạo bình dị, chân phương, hết lòng vì công việc và gần gũi với mọi người.

Khánh thành 'Đài Vinh danh chiến công-tưởng niệm Anh hùng liệt sĩ' tại Sóc Con Trăng

Ngày 13/11, tại ấp Sóc Con Trăng, xã Tân Hòa, huyện Tân Châu, tỉnh Tây Ninh, Ban Liên lạc Cựu chiến binh Sư đoàn 1 (Quân giải phóng miền nam Việt Nam) đã khánh thành 'Đài Vinh danh chiến công-tưởng niệm Anh hùng liệt sĩ' của Sư đoàn 1.

Những tháng ngày không thể nào quên với Đại tá Bùi Sáu

Tháng 9-1965, chàng thanh niên Bùi Sáu (ở xã Xuân Trường, huyện Thọ Xuân, Thanh Hóa) lên đường vào chiến trường miền Nam chiến đấu. Đại tá Bùi Sáu nhớ lại, giai đoạn 1965-1973, ông thuộc Trung đoàn 101, Sư đoàn 325 cùng đồng đội chiến đấu ở chiến trường B5, Bình Trị Thiên.

Chủ tịch Tôn Ðức Thắng - Tấm gương mẫu mực về đạo đức cách mạng

Là một trong những nhà cách mạng tiêu biểu của Việt Nam có tầm ảnh hưởng thế giới, cuộc đời và sự nghiệp cách mạng cao cả của Chủ tịch Tôn Đức Thắng là tấm gương mẫu mực về đạo đức cách mạng.

'Ngôi nhà chung' dưới sao vàng năm cánh

Trong cuộc kháng chiến chống Mỹ cứu nước, nhiều chàng trai, cô gái vĩnh viễn nằm lại bên nhau trong 'ngôi nhà chung' được xây theo hình sao vàng năm cánh. Những nhiệt huyết thắm nồng của tuổi 20 đã hòa chung trong mạch ngầm đất mẹ để 'cây đời mãi mãi xanh tươi'.

Nhìn đồng đội hy sinh ngay trước mắt, tôi chưa giây phút nào quên

'Chỉ trong một buổi tối, chúng tôi đã trải qua những thời khắc tử biệt. Hình ảnh anh Chín Ca - Trần Văn Kiểu và chị Lê Thị Riêng đã anh dũng hy sinh trước mắt tôi, chưa phút giây nào tôi quên!', bà Phùng Ngọc Anh, người chiến sĩ biệt động thành duy nhất còn sống sót trong chiếc xe tù định mệnh đêm Mùng 2 Tết Mậu Thân 1968, nhớ lại.

Gia đình có 2 thế hệ thương binh

Bố là thương binh, 2 chú là liệt sĩ, tiếp nối truyền thống của gia đình, năm 2004 chị Lưu Thị Duyến, thôn Bằng Sơn, xã Ea Pô (Cư Jút) tình nguyện tham gia truy quét các đối tượng phản động không may bị thương, dẫn tới thương tật 91%.

Tuổi trẻ huyện Tri Tôn làm đẹp nơi yên nghỉ của Anh hùng liệt sĩ

Sáng 25/7, Huyện đoàn Tri Tôn (tỉnh An Giang) phối hợp Viettel Tri Tôn, đội sinh viên tình nguyện Trường Đại học Y dược Cần Thơ và Đoàn Thanh niên các xã, thị trấn đã ra quân vệ sinh môi trường, chỉnh trang nghĩa trang liệt sĩ huyện Tri Tôn, bia chiến thắng cầu sắt Vĩnh Thông, đài vinh danh Sư đoàn I và bức phù điêu tại căn cứ Ô Tà Sóc, bia tưởng niệm liệt sĩ hy sinh trong chiến dịch Tết Mậu Thân 1968, cùng các nhà bia ghi danh tưởng nhớ anh hùng liệt sĩ tại 7 xã, thị trấn trên địa bàn huyện Tri Tôn.

Cựu chiến binh Rơ Mah Pur: 'Tàn nhưng không phế'

Trở về từ chiến trường ác liệt với vết đạn hằn sâu trên cơ thể nhưng thương binh hạng 4/4 Rơ Mah Pur (làng Plong, xã Ia Hlốp, huyện Chư Sê, tỉnh Gia Lai) vẫn luôn nỗ lực vượt khó để vươn lên. Ngoài làm kinh tế giỏi, ông còn cống hiến hết mình cho cộng đồng, chung tay xây dựng địa phương ngày càng phát triển.

Lễ tri ân 32 liệt sĩ dân công hỏa tuyến Vĩnh Lộc - Mậu Thân 1968

Nguyên Phó Thủ tướng thường trực Trương Hòa Bình cùng lãnh đạo TP.HCM dâng hương tri ân 32 liệt sĩ dân công hỏa tuyến Vĩnh Lộc - Mậu Thân 1968.

Chiến trường Đồng Lộc và chiến thắng của quân, dân ta

Sau Tết Mậu Thân 1968, Ngã ba Đồng Lộc là trọng điểm đánh phá ác liệt của địch. Thời điểm này , Tỉnh ủy, Ủy ban Hành chính tỉnh Hà Tĩnh đã lãnh đạo, chỉ đạo các ngành, các địa phương huy động lực lượng dồn sức cho Đồng Lộc, giữ vững mạch máu giao thông

'Báu vật' của Quân khu

Kể từ sau Tết Mậu Thân 1968 đến ngày giải phóng Miền Nam, thống nhất đất nước, biệt danh Dũng 'râu' hay Dũng 'quận trưởng' luôn nằm trong danh sách săn đuổi, truy lùng hàng đầu của Nha Cảnh sát Đô thành chế độ cũ. Đây là người mà chúng ví là 'báu vật' của Quân khu Sài Gòn - Gia Định, với đôi tay 'phù thủy' có thể làm giả các loại giấy tờ của địch cho cán bộ, chiến sĩ Biệt động Sài Gòn (BĐSG) đi lại hợp pháp.

Làm tốt công tác đảm bảo an ninh chính trị nội bộ tại đất Tây Đô

Tháng 5/1975, đơn vị được thành lập với tên Bảo vệ nội bộ - An ninh Tây Nam Bộ. Sau đó, nhiều lần được tách, nhập và đổi tên; từ ngày 27/12/2010, chính thức đổi tên thành Phòng An ninh chính trị nội bộ (ANCTNB) cho đến nay.

Cảm xúc tháng Tư

Mới vậy mà đã 48 năm. 48 năm, ngày 30/4 trở thành ngày lễ trọng đại của đất nước; 48 năm, ngày 30/4 tràn ngập cờ hoa và nắng vàng; ngày của những nụ cười và nước mắt; ngày của đoàn tụ khi đất nước vỡ òa trong niềm vui toàn thắng.

Nhà giáo, những kỷ niệm không quên

Trong những năm chiến tranh, để đáp ứng việc phát triển giáo dục cho học sinh và đồng bào miền Nam ở các vùng giải phóng, nhiều nhà giáo miền Bắc đã vào miền Nam (đi B) để làm nhiệm vụ. Hành trình đi B của thầy giáo Đỗ Trọng Văn là một trong hàng ngàn trường hợp các nhà giáo của Bộ Giáo dục (GD) đã lên đường như thế. Sau khi nước nhà thống nhất, mỗi lần kỷ niệm ngày miền Nam hoàn toàn được giải phóng (30/4), những nhà giáo đi B lại gặp nhau để cùng ôn lại kỷ niệm không quên…

'Nhà thầu khoán' Dinh Độc Lập và danh hiệu Anh hùng Lực lượng vũ trang

Đó là ông Trần Văn Lai (biệt danh Mai Hồng Quế, Năm Lai, Năm U.SOM...), một chiến sĩ Biệt động Sài Gòn, đi vào lịch sử với 'căn hầm bí mật' chứa hơn 2 tấn vũ khí phục vụ tấn công Dinh Độc Lập (nay là Dinh Thống Nhất) và một số cơ quan đầu não của chính quyền chế độ cũ. Căn hầm này đã trở thành Di tích lịch sử - văn hóa cấp quốc gia, vinh dự đón tiếp Tổng Bí thư Nguyễn Phú Trọng đến thăm nhân kỷ niệm 50 năm cuộc Tổng tiến công và nổi dậy Tết Mậu Thân 1968...