Những năm tháng xứng đáng và tự hào

Lịch sử đã tạo ra hoàn cảnh, mà chỉ có năm tháng ấy mới ghi nhận được những câu chuyện từ trong gian khó của một thời quê hương còn chưa thôi tiếng súng. Sau Hiệp định Geneve (1954), nhiều thế hệ học sinh miền Nam được chuyển ra miền Bắc học tập và phát triển. Sau đó, người trở lại theo đường Trường Sơn để tiếp tục đấu tranh thống nhất non sông; người học tập, rèn luyện để cùng nhau xây dựng đất nước.

Người chấp bút hồi ký cho tướng Chu Huy Mân, Khuất Duy Tiến qua đời

Nhà văn Hải Triều qua đời vào hồi 22h40 ngày 29/5; thành công nổi bật của ông là chấp bút hồi ký cho các tướng lĩnh như tướng Chu Huy Mân, Khuất Duy Tiến.

Mỹ Hạnh Bắc hôm nay

Nhắc về cuộc kháng chiến chống Mỹ, không thể không nhắc đến vùng đất anh hùng Mỹ Hạnh (nay là xã Mỹ Hạnh Bắc và xã Mỹ Hạnh Nam), huyện Đức Hòa, tỉnh Long An. Dù phải đối mặt với nhiều khó khăn, gian khổ, nhưng con người nơi đây vẫn kiên cường, bám trụ, 'sẵn sàng chiến đấu, hy sinh vì độc lập, tự do của Tổ quốc',... Biến nơi đây thành tuyến xuất phát tiến công của quân ta từ hướng Tây vào Sài Gòn (nay là TP. HCM) trong chiến dịch Hồ Chí Minh lịch sử (năm 1975), giải phóng miền Nam, thống nhất đất nước, tô đậm truyền thống 'Trung dũng kiên cường, toàn dân đánh giặc'.

Những cánh bay tiên phong, vươn tầm cao mới

Ngày 23-4, tại Hà Nội, Báo Quân đội nhân dân tổ chức Chương trình giao lưu ấm áp, thắm đượm ân tình mang chủ đề: 'Hành trình chinh phục bầu trời'.

Lập bia tưởng niệm Liệt sĩ Biệt động Sài Gòn tại Nghĩa trang Liệt sĩ TPHCM

Dự kiến Bia tưởng niệm sẽ hoàn thành trước ngày 30/4/2024, nhân kỷ niệm 49 năm Ngày giải phóng miền Nam, thống nhất đất nước.

Đại tá, nhạc sỹ Doãn Nho: 80 năm 'Tiến bước dưới quân kỳ'

Đại tá, nhạc sỹ Doãn Nho là trường hợp đặc biệt của nền âm nhạc Việt Nam khi ông vừa là tác giả của những ca khúc nổi tiếng, như: 'Tiến bước dưới quân kỳ', 'Năm anh em trên một chiếc xe tăng' (thơ Hữu Thỉnh), 'Người con gái sông La' (thơ Phương Thúy)…, đồng thời cũng là tác giả của những tác phẩm thanh xướng kịch, giao hưởng được Đảng, Nhà nước trao tặng Giải thưởng Hồ Chí Minh về văn học, nghệ thuật. Dù sáng tác ở thể loại nào, những tác phẩm của ông cũng đều phục vụ nhiệm vụ chính trị mà Đảng, Nhà nước và Quân đội giao phó; là lời hiệu triệu để quân và dân ta quyết tiến với 'Một ý chí bay qua đầu ngọn sóng/ Một niềm tin tất thắng trong trận này'.

Vang dội chiến công Mẹ Nhu và 7 Dũng sĩ Thanh Khê

Cuộc chiến đấu anh dũng của Mẹ Nhu và 7 Dũng sĩ Thanh Khê diễn ra vào ban ngày, nằm giữa lòng thành phố Đà Nẵng vào ngày 26/12/1968 là một trong những trận đánh đi vào lịch sử; là biểu tượng cao quý của chủ nghĩa anh hùng cách mạng, về đức hy sinh và lòng dũng cảm của người dân Việt Nam cho sự nghiệp đấu tranh giải phóng quê hương, giải phóng dân tộc, thống nhất đất nước.

Địa đạo Củ Chi - Top những đường hầm kỳ thú nhất thế giới

CNN - kênh truyền thông nổi tiếng của Mỹ nhận xét Địa đạo Củ Chi (TP HCM) là một 'kỳ quan có một không hai'.

Ông ngoại

Ông ngoại tôi là người vùng biển chính gốc. Gần 80 tuổi mà nước da của ông vẫn đượm màu nâu bóng. Hai cánh tay luôn ở trần với bắp thịt còn khá rắn rỏi, dấu tích của một thời trai trẻ đầy sung sức.

'Hành trình tiếp lửa truyền thống' cho cán bộ, chiến sĩ trẻ TP. HCM

Chiều tối ngày 28/7, tại Công viên Lãnh Binh Thăng, đã diễn ra chương trình nghệ thuật 'Hành trình tiếp lửa truyền thống', do Ban Thường vụ Thành Đoàn TP. HCM, Ban Giám đốc Công an TP. HCM và Ban Chỉ huy Chiến dịch tình nguyện 'Hành quân Xanh' phối hợp tổ chức.

Công an TPHCM dâng hương tưởng niệm các Anh hùng Liệt sĩ An ninh T4

Tối 28/7, Công an TPHCM trang trọng tổ chức lễ dâng hương tại Bia tưởng niệm 12 anh hùng liệt sĩ thuộc Lực lượng vũ trang Khu Sài Gòn – Gia Định (T4) ở công viên Lãnh Bình Thăng (Q.11, TPHCM). Lực lượng vũ trang Khu Sài Gòn – Gia Định là tiền thân của Công an TPHCM ngày nay.

Cận cảnh chiếc xe Biệt động Sài Gòn tấn công vào Dinh Độc Lập năm 1968

Chiếc Citroen mang số hiệu NCE – 345 là một trong 2 chiếc xe của ông Trần Văn Lai - Anh hùng Lực lượng vũ trang nhân dân, được Đội 5 Biệt động Sài Gòn trực tiếp sử dụng để tấn công vào Dinh Độc Lập trong Tết Mậu Thân năm 1968.

Ronald Haeberle và Kỷ niệm chương Vì hòa bình - Bài 2: Nỗi ám ảnh chiến tranh

Hơn 55 năm trôi qua kể từ ngày xảy ra vụ thảm sát Mỹ Lai, người lính Mỹ 27 tuổi năm ấy giờ đã là ông già 83 tuổi và những ký ức về cuộc chiến tranh Việt Nam luôn ám ảnh ông.

Địa đạo Củ Chi vào top những đường hầm kỳ thú nhất thế giới

CNN - kênh truyền thông nổi tiếng của Mỹ nhận xét Địa đạo Củ Chi (TP HCM) là một 'kỳ quan có một không hai'.

Chiến thắng tiêu biểu của quân dân Tiền Giang trong cuộc kháng chiến chống Mỹ, cứu nước

Cuộc kháng chiến chống Mỹ, cứu nước ở Tiền Giang là cuộc chiến tranh nhân dân toàn dân, toàn diện; là một bộ phận của cuộc kháng chiến chống Mỹ, cứu nước của chiến trường châu thổ sông Cửu Long. Suốt 21 năm chống Mỹ xâm lược, chiến trường Tiền Giang là nơi diễn ra cuộc 'Đấu trí, đấu lực' quyết liệt giữa lực lượng cách mạng và quân Mỹ - ngụy. Sau đây là một số chiến thắng tiêu biểu:

Nữ chúa (Truyện ngắn)

Khi nhắc đến biệt danh ' Nữ chúa rừng xanh' ! Nói về một người con gái làm nhiệm vụ chống buôn lậu , với tiếng tăm vang dội một thời ở vùng đất buôn bán tấp nập nóng như lửa này .

Trao danh hiệu Anh hùng LLVT nhân dân cho Tiểu đoàn 44B

Tiểu đoàn 44B (Bộ CHQS tỉnh Hà Tĩnh) được Chủ tịch nước phong tặng danh hiệu Anh hùng lực lượng vũ trang nhân dân vì 'Đã có thành tích đặc biệt xuất sắc trong cuộc kháng chiến chống Mỹ cứu nước'.

Đảng ủy Khối các cơ quan tỉnh Khánh Hòa: Nâng cao chất lượng công tác xây dựng Đảng

Thời gian qua, Đảng ủy Khối các cơ quan tỉnh Khánh Hòa đã thực hiện tốt công tác tạo nguồn, phát triển đảng viên. Để tiếp tục nâng cao chất lượng công tác xây dựng Đảng, trong năm 2023, Đảng ủy khối sẽ triển khai nhiều hoạt động, như: phát hành Sổ tay 'Nâng cao chất lượng sinh hoạt chi bộ', tổ chức hội thi 'Bí thư chi bộ giỏi'…

Cuộc động binh lớn nhất trong lịch sử chống Mỹ, cứu nước

Các chuyên gia quân sự nhận định, để có cuộc động binh lớn nhất trong lịch sử chống Mỹ, cứu nước Tết Mậu Thân năm 1968, Bộ Chính trị, Trung ương Đảng đã phải lên kế hoạch, lựa chọn thời cơ để tạo bước ngoặt quyết định.

Khẳng định thắng lợi vẻ vang của cách mạng Việt Nam trong Hiệp định Paris

Trong tháng 1-2023, từ cấp trung ương đến các địa phương, các đơn vị… khắp cả nước đã tổ chức nhiều hoạt động ý nghĩa, thiết thực kỷ niệm 50 năm Ngày ký Hiệp định Paris về chấm dứt chiến tranh, lập lại hòa bình ở Việt Nam (27-1-1973 - 27-1-2023). Nhân sự kiện quan trọng này của nước ta, các thế lực cơ hội, chống phá cách mạng đã đăng tải các bài viết, video clip… nhằm mục đích phủ nhận vai trò, ý nghĩa, thắng lợi của nền ngoại giao Việt Nam, đồng thời xuyên tạc, chống phá công cuộc xây dựng xã hội chủ nghĩa của nước ta.

Kỷ niệm 50 năm ngày ký Hiệp định Paris (27.1.1973 - 27.1.2023): Đỉnh cao nghệ thuật vừa đánh, vừa đàm

Cách đây 50 năm, ngày 27.1.1973, Hiệp định Paris về chấm dứt chiến tranh, lập lại hòa bình ở Việt Nam được ký kết.

Ngoại giao Hồ Chí Minh tỏa sáng

Việt Nam tự hào đã có Nguyễn Ái Quốc (Hồ Chí Minh) là người đầu tiên từ năm 1919 đã gửi 'Yêu sách của nhân dân An Nam' tới Hội quốc liên (tiền thân của Liên hợp quốc) họp ở Versailles (Pháp) đòi quyền dân tộc tự quyết.

Giao lưu, ra mắt sách viết về cuộc Tổng tiến công và nổi dậy Xuân Mậu Thân 1968

Ngày 7/1, tại Đường sách TP Hồ Chí Minh, Ban thường vụ Thành Đoàn phối hợp với Sở Thông tin và Truyền thông, CLB Truyền thống Thành Đoàn và NXB Trẻ tổ chức chương trình giao lưu, giới thiệu cuốn sách 'Mậu Thân 1968 - Một thiên hùng ca' nhân kỷ niệm 55 năm cuộc Tổng tiến công và nổi dậy Xuân Mậu Thân (1968 - 2023).