Thánh nhân Thân Loan (Shinran) – Những khó khăn trong hành trình tìm kiếm sự giải thoát

Thánh nhân Thân Loan đã sống trong một lịch sử đầy biến động, với cuộc chiến tranh và sự thay đổi xã hội đang diễn ra. Hoài bão của Shinran đối với đạo Phật và sự tận tâm của ông trong việc truyền bá tri thức và tâm linh để lại dấu ấn cao quý trong lịch sử Phật giáo Nhật Bản.

Lịch sử Phật giáo Trung Quốc – Phần cuối

Lịch sử Phật giáo Trung Quốc - Tín ngưỡng Bồ Tát Quán Thế Âm là hóa thân của thực tiễn Phật giáo Đại Thừa. Đa số các chùa tại Ma Cao đều có nơi thờ ngài Quán Âm, cũng không ít chùa chủ yếu thờ cúng tượng Quán Âm. Như Quán Âm nham miếu và Quán Âm đường dựng năm 1871, 1902 tại đảo Đãng Tử.

Lịch sử Phật giáo Trung Quốc – Phần 7

Lịch sử Phật giáo Trung Quốc - Những ví dụ trên cho chúng ta biết sự thịnh hành của phong trào kết xã niệm Phật trong Phật giáo giới Trung Quốc từ thời Bắc Tống đến thời Nam Tống. Do vì có sự ngoại hộ kiền thành của tầng lớp tri thức Phật tử, hoặc dùng sách bút hoặc tài thí để trợ giúp sự nghiệp kết xã niệm Phật...

Cư Trần Lạc Đạo Phú thể hiện tư tưởng Phật học của vua Trần Nhân Tông

Qua bài Cư Trần Lạc Đạo phú này, còn cho thấy sự thâu tóm tất cả giáo lý Tiểu thừa - Đại thừa cũng như trong các pháp môn tu tập của các tông phái như: Thiền Tông, Duy Thức Tông, Tịnh Độ Tông, Luật Tông và cả các tông giáo khác như Đạo giáo, Khổng giáo và văn hóa bản địa đương thời.

Niệm Phật, xây Tịnh độ giữa nhân gian

Với người đệ tử Phật theo truyền thống Bắc tông, hồng danh Đức Phật A Di Đà - giáo chủ cõi Tây phương Cực lạc không xa lạ, mỗi lần gặp nhau đều cung kính cúi chào với Phật hiệu: 'Nam mô A Di Đà Phật' .

Đôi dòng về Phật giáo Mật tông

Giáo pháp Kim cương thừa - Mật tông xuất hiện vào thế kỷ thứ 4 tại Bắc Ấn Độ và trở nên hưng thịnh vào thế kỷ thứ 6. Đến giữa thế kỷ thứ 8 hình thành một truyền thống lớn mạnh được truyền qua Tây Tạng, Trung Quốc, Việt Nam, Nhật Bản, Mông Cổ, Nga… và nó cũng nhanh chóng gây ảnh hưởng trong các truyền thống tông phái Phật giáo khác vốn đã có từ trước đó, như Luật tông, Tịnh độ tông, Hoa nghiêm tông, Thiền tông… với sức lan tỏa và ảnh hưởng không nhỏ trong lịch sử phát triển Phật giáo.

TP.HCM: Chùa Vĩnh Nghiêm tổ chức tưởng niệm tuần chung thất Hòa thượng Yoshimizu Daichi

Sáng nay, 29-10 (15-9-Quý Mão), tại chùa Vĩnh Nghiêm (Q.3, TP.HCM) đã trang nghiêm diễn ra lễ tưởng niệm chung thất Hòa thượng Yoshimizu Daichi, vị giáo phẩm Tịnh độ tông Nhật Bản gắn bó với Phật giáo Việt Nam hơn nửa thế kỷ qua.

Đại sư Yoshimizu Daichi và những dấu chân của đạo tình

Đại sư Yoshimizu Daichi - Kiết Thủy Đại Trí (1941-2023) là một nhà sư Nhật Bản đã gắn bó lâu dài với Phật giáo Việt Nam suốt hơn nửa thế kỷ qua.

Tưởng niệm Hòa thượng Yoshimizu Daichi tại Việt Nam Quốc Tự

Sáng nay, 16-9-2023 (2-8-Quý Mão), nhân lễ tống biệt, trà-tỳ Hòa thượng Yoshimizu Daichi theo văn hóa Nhật Bản tại chùa Tịnh An (Nhật Bản), Ban Trị sự GHPGVN TP.HCM đã tổ chức lễ tưởng niệm ngài, một vị giáo phẩm Tịnh độ tông Nhật Bản gắn bó với Phật giáo Việt Nam hơn nửa thế kỷ qua.

Địa chỉ tin cậy, hội tụ yêu thương của những bệnh nhân nghèo

Phòng thuốc Nam chẩn trị y học cổ truyền nằm trong ngôi chùa Hưng Thoại (Thoại Sơn, An Giang) nhiều năm qua là một địa chỉ khám chữa bệnh tin cậy cho bệnh nhân nghèo nơi đây.

An Giang: Hàng chục nghìn người dự đại lễ Phật giáo Hòa Hảo

Hàng chục nghìn người tham gia đại lễ khai đạo Phật giáo Hòa Hảo ở huyện Phú Tân, tỉnh An Giang, khiến nhiều tuyến đường ở địa phương kẹt cứng.

Quốc hiệu Việt Nam qua các thời kỳ lịch sử (Kỳ 40)

Trân trọng giới thiệu tiếp 'Quốc hiệu Việt Nam qua các thời kỳ lịch sử' của PGS TS Cao Văn Liên do Nhà xuất bản Chính trị Quốc gia ấn hành.

Một hành giả Tịnh độ mẫu mực

Đại lão Hòa thượng Thích Trí Tịnh, Đệ nhất Phó Pháp chủ kiêm Giám luật Hội đồng Chứng minh, Chủ tịch Hội đồng Trị sự GHPGVN viên tịch vào ngày 28-3-2014.

Lịch sử Việt Nam (Từ tiền sử đến năm 2007) (Kỳ 63)

Trân trọng giới thiệu sách 'Lịch sử Việt Nam (Từ tiền sử đến năm 2007)' của PGS TS Cao Văn Liên do NXB Thanh niên ấn hành.

Hải Phòng: Khởi công xây dựng ngôi đại hùng bảo điện chùa Chân Lai

Sáng 18-2, tại chùa Chân Lai (X.Cấp Tiến, H.Tiên Lãng, TP.Hải Phòng) khởi công động thổ trùng tu xây dựng ngôi đại hùng bảo điện chùa Chân Lai, di tích lịch sử cấp thành phố.

Những nghệ sĩ Taikomochi Nhật Bản

Taikomochi gồm rất nhiều nghệ sĩ đa tài, trẻ trung, thanh tú đứng ra chuyên biểu diễn ca vũ kỹ cho giới quý tộc.

Thi thể của ông Abe sẽ được hỏa táng

Sau lễ đưa tiễn, xe tang chở thi hài của cựu Thủ tướng Nhật Bản Shinzo Abe sẽ đi từ đền thờ đến nhà tang lễ Kirigaya để hỏa táng, theo Asahi.

Thi hài ông Abe được đưa đến chùa Zojoji

Thi hài của cựu Thủ tướng Nhật Bản Shinzo Abe đã được đưa từ dinh thự của ông tại thủ đô Tokyo đến chùa Zojoji, nơi tổ chức tang lễ.

Ngôi đền nơi lễ viếng ông Shinzo Abe được tổ chức

Đền Zojoji, nơi tổ chức tang lễ cố Thủ tướng Nhật Bản Shinzo Abe, đã có lịch sử hàng trăm năm và là một trong những ngôi đền nổi tiếng nhất tại thủ đô Tokyo.

Vài nét về khái niệm tự lực và tha lực trong Phật giáo

Tự lực và tha lực tuy là hai khái niệm khác nhau nhưng không đối nghịch nhau, và hai yếu tố này không thể thiếu trong tiến trình tu tập của một người con Phật.

Hà Nội: Đoàn Tịnh độ tông Nhật Bản thăm đạo tràng chùa Hòa Phúc

Chiều 21-4, chùa Hòa Phúc đã đón đoàn Tịnh độ tông Nhật Bản và Hòa thượng Yoshimizu Daichi đến thăm, chia sẻ pháp thoại và tặng quà đến Phật tử trong đạo tràng.

Phóng tác về Đại sư Hám Sơn

Hám Sơn (1546-1623) là một Đại sư Phật giáo trong Thiền tông và Tịnh Độ tông. Ngài được mệnh danh là một trong bốn vị 'Thánh tăng' đời nhà Minh (Trung Hoa). Ba vị còn lại là Tử Bá hiệu Ðạt Quán, Liên Trì và Ngẫu Ích. Sư Hám Sơn là người để lại rất nhiều bài giảng dành cho mọi tầng lớp trong xã hội bấy giờ.

Lớp học gia giáo cho Sa-di, Ngũ giới tại chùa Vạn Đức

Tối Chủ nhật hằng tuần, chùa Vạn Đức (Thủ Đức, TP.HCM) tổ chức lớp học gia giáo cho các chú Sa-di, người tập sự xuất gia.

Trang nghiêm lễ Tắm Phật tại chùa Vĩnh Nghiêm

Sáng nay, 30-4 (8-4-Canh Tý), tại chánh điện chùa Vĩnh Nghiêm (Q.3, TP.HCM) trang nghiêm diễn ra lễ Tắm Phật truyền thống theo nghi thức miền Bắc.

Lễ tán hoa theo Phật giáo Nhật Bản tại chùa Vĩnh Nghiêm

Phái đoàn Phật giáo Tịnh Độ tông Nhật Bản vừa làm lễ tán hoa cúng Phật tại chánh điện chùa Vĩnh Nghiêm (Q.3, TP.HCM) vào sáng 8-2 qua.

Sự tương tác giữa Thiền và Tịnh độ đã được một số học giả quan tâm, nhưng sự quan tâm của họ chủ yếu tập trung vào mối quan hệ đối nghịch chứ không phải dung hợp. Bài viết này bàn về sự dung hợp giữa Thiền và Tịnh độ. Đây là một đặc điểm đáng chú ý của Phật giáo Trung Quốc, đặc biệt vào thời kỳ hậu nhà Đường.

Tịnh độ ngũ kinh

Từ trước đến đầu thế kỷ XX, người tu pháp môn Tịnh độ chỉ sử dụng ba bộ kinh gọi là Tịnh độ Tam kinh gồm kinh Vô lượng thọ, Quán Vô lượng thọ và Di Đà cho thời khóa tu và mục tiêu là niệm Phật để vãng sanh. Nhưng việc chuyên niệm Phật để vãng sanh không thích hợp với nhiều xã hội, nên không được đa số quần chúng chấp nhận.

Nam Mô A Di Đà Phật có nghĩa là gì?

'Nam Mô A Di Đà Phật' là câu niệm Phật cửa miệng được phật tử, người dân thường xuyên nhắc đến. Vậy Nam mô A Di Đà Phật có nghĩa là gì? Câu chú này có tác dụng gì?

Phân biệt Phật giáo Tiểu thừa và Đại thừa

Trong quá trình hình thành và phát triển, từ Ấn Độ Phật giáo đã được truyền sang các nước lân cận, ra khu vực Á đông và phát triển trên toàn thế giới. Sự phát triển này, được chia theo 2 hướng: về phương Bắc, gọi là Phật giáo Bắc Tông, mang tư tưởng Đại thừa. Về phương Nam, gọi là Phật giáo Nam Tông, mang tư tưởng Tiểu thừa.