Thời điểm cuối năm, nhiều người không ngại chi tiền triệu để đưa thú cưng đi spa, sửa soạn chơi Tết.
Các nền kinh tế ASEAN+3 (gồm 10 nước ASEAN cùng với Trung Quốc, Nhật Bản và Hàn Quốc) ước tính chỉ tăng trưởng 3,3% trong năm 2022, thấp hơn mức dự báo 3,7% được đưa ra hồi tháng 10, Văn phòng Nghiên cứu Kinh tế Vĩ mô ASEAN+3 (AMRO) cho biết hôm qua (17/1).
Ngày 11/1, Diễn đàn Tài chính châu Á (AFF) 2023 đã khai mạc tại Hong Kong (Trung Quốc), diễn ra theo cả hình thức trực tiếp và trực tuyến. Trong ngày đầu tiên tham dự diễn đàn, các chuyên gia kinh tế và ngân hàng cấp cao cho biết triển vọng kinh tế toàn cầu vẫn còn nhiều thách thức trong nửa đầu năm nay -vốn dễ bị 'sốc' hơn, nhưng việc Trung Quốc mở cửa trở lại có thể mang đến những tín hiệu khả quan từ quý II tới.
Theo báo cáo Triển vọng Kinh tế Toàn cầu mới nhất vừa được công bố hôm nay (11/1) của Ngân hàng Thế giới (World Bank – WB), tăng trưởng tại các nền kinh tế đang phát triển và thị trường mới nổi sẽ bị ảnh hưởng nặng nề trong 2 năm tới.
Hôm nay (9/1), Thủ tướng Nhật Bản Fumio Kishida bắt đầu chuyến công du kéo dài một tuần đến 5 nước thành viên của nhóm G7, nhằm tăng cường mối quan hệ với châu Âu và Anh, đồng thời tập trung vào liên minh Nhật - Mỹ tại hội nghị thượng đỉnh ở Washington trong những ngày tới, AP News và Reuters đồng loạt đưa tin cho biết.
TTH - Theo phân tích mới nhất về triển vọng kinh tế năm 2023 của ASEAN, trang Asean Briefing nhận định rằng đây sẽ vẫn là một trong những khu vực phát triển nhanh nhất thế giới trong năm nay, nhưng tăng trưởng kinh tế có thể sẽ giảm nhẹ so với năm 2022, chủ yếu do điều kiện kinh tế toàn cầu xấu đi và chính sách tiền tệ thắt chặt.
Nếu có một điều ước trong đêm Giáng sinh các bạn sẽ ước gì? Còn với Tố Quyên ước học giỏi hơn, đặc biệt là môn Tiếng Anh và trở thành bác sĩ để khám, chữa bệnh cho người nghèo. Nhân Giáng sinh năm nay, Tố Quyên gửi tặng các bạn xem chương trình 'Vườn hoa âm nhạc tuổi thơ' của Đài Phát thanh - Truyền hình và Báo Bình Phước (BPTV) album 'Merry Christmas and Happy New Year'. Chúc các bạn đón Giáng sinh an lành và một năm mới bình an.
Lần đầu tiên trong lịch sử, phụ nữ ở châu Á hiện nắm giữ nhiều tài sản hơn bất kỳ khu vực nào khác trên thế giới (ngoại trừ Bắc Mỹ) và tổng tài sản này đang tăng với tốc độ nhanh nhất trong các khu vực.
TTH - Theo một báo cáo mới vừa được công bố ngày 14/12 của Hội nghị Liên Hiệp Quốc về Thương mại và Phát triển (UNCTAD), tổng giá trị thương mại toàn cầu dự kiến sẽ đạt gần 32.000 tỷ USD trong năm nay, nhưng lạm phát cao đã làm đảo ngược một số thành tựu đạt được trong những tháng gần đây. Theo đó, các nhà phân tích cho rằng, tăng trưởng toàn cầu đã chuyển sang đà 'tiêu cực' trong nửa cuối năm 2022.
TTH - Trong một thế giới đang phải đối mặt với thời kỳ tăng trưởng yếu và lạm phát cao kéo dài, Đông Nam Á được xem như một điểm sáng hiếm hoi để lạc quan, với các nền tảng cơ bản vững chắc, tốc độ tăng trưởng nhanh và một tương lai tươi sáng.
TTH - Trong báo cáo mới nhất vừa được công bố trước thềm Hội nghị khí hậu Liên Hiệp Quốc COP27-sự kiện sẽ khai mạc vào ngày 6/11 tại Ai Cập, Chương trình Môi trường LHQ (UNEP) nhấn mạnh rằng các quốc gia cần khẩn trương đẩy mạnh hành động để thích ứng với các tác động hiện tại và tương lai của biến đổi khí hậu, vì những nỗ lực hiện nay là quá ít và quá chậm.
TTH - Các kế hoạch cho thấy, một loạt các hội nghị thượng đỉnh quốc tế liên quan đến các nền kinh tế tiên tiến và mới nổi sẽ đồng loạt được tổ chức ở Đông Nam Á trong tháng 11 này. Mặc dù trọng tâm có thể sẽ là tình hình Ukraine và các tác động kéo theo, các cuộc họp và hội nghị thượng đỉnh sắp tới dự kiến cũng sẽ thảo luận về các thách thức khác, trong đó có lạm phát toàn cầu.
TTH - Các lĩnh vực chăm sóc sức khỏe và công nghệ y tế ở Đông Nam Á đã có những thay đổi đáng kể trong hai năm đại dịch vừa qua. Tại các phòng khám và bệnh viện, các công cụ kỹ thuật số đang tạo ra những bước tiến đáng kể trong lĩnh vực chăm sóc sức khỏe. Ví dụ, những đổi mới trong chẩn đoán kỹ thuật số và giám sát từ xa (RMON) đang trở nên phổ biến hơn nhờ các công ty khởi nghiệp khám, chữa bệnh từ xa. Thống kê cho thấy chỉ trong nửa đầu năm 2021, các nhà đầu tư đã rót 276 triệu USD vào các dự án công nghệ y tế của khu vực Đông Nam Á, vượt xa con số 180 triệu USD huy động được trong cả năm 2020.
Kỳ tuyển sinh lớp 10 tại Hà Nội luôn được xem là khốc liệt còn hơn thi đại học vì có khoảng 30%-35% số học sinh dự tuyển vào trường THPT công lập sẽ rớt. Thời điểm này, nhiều phụ huynh lo lắng vì không biết phải chọn hướng đi nào nếu con trượt THPT công lập?
Công an quận Hải Châu, TP Đà Nẵng cho biết nhiều khả năng nạn nhân tử vong là do đi theo đường cống thoát nước đến khu vực có cáp điện để cắt trộm dây cáp và bị điện giật.
Mới đây, Quang Hải và bạn gái tin đồn Chu Thanh Huyền tiếp tục lộ ảnh xuất hiện cùng nhau tại đêm nhạc của Hòa Minzy.
Nhiều năm chăm trẻ làm cho Tố Quyên yêu mến trẻ từ lúc nào không hay. Chính điều này dẫn đến ước mơ được trở thành cô giáo mầm non và Tố Quyên đang cố gắng mỗi ngày để đạt được ước mơ của mình.
TP.HCM bố trí khoảng 109 điểm tiêm chủng tại trường học, điểm sinh hoạt cộng đồng để tiêm vaccine Covid-19 cho trẻ.
Trong một thông báo hôm nay (6/4), Bộ trưởng Bộ Thương mại và Công nghiệp Singapore Alvin Tan cho biết lĩnh vực du lịch nước này sẽ nhận được khoản hỗ trợ gần 500 triệu SGD để phục hồi, trong bối cảnh Singapore đang nỗ lực để kết nối lại với thế giới sau 2 năm gián đoạn do đại dịch COVID-19.
Theo Viện nghiên cứu Đông Nam Á (ISEAS), khi các hạn chế đi lại vì đại dịch được nới lỏng, các quốc gia Đông Nam Á nên tập trung vào việc thu hút khách du lịch trong và ngoài khu vực để thúc đẩy nên kinh tế.
Trong bản cập nhật kinh tế toàn cầu mới nhất của Hội nghị Liên Hiệp quốc về Thương mại và Phát triển (UNCTAD), tổ chức này cảnh báo tăng trưởng kinh tế toàn cầu sẽ giảm 1% trong năm nay và các nước đang phát triển sẽ cần 310 tỷ USD để đáp ứng các yêu cầu về dịch vụ nợ công bên ngoài.
Theo Tổ chức Hợp tác và Phát triển Kinh tế (OECD), nền kinh tế của Hiệp hội các quốc gia Đông Nam Á (ASEAN) được dự báo sẽ tăng trưởng 5,2% trong năm 2022 và 2023. Nhưng khu vực này cũng phải đối mặt với những bất ổn đáng kể, từ xung đột Ukraine cho đến những rủi ro trước mắt như COVID-19, lạm phát gia tăng và gián đoạn chuỗi cung ứng.
Theo một báo cáo mới phân tích dữ liệu chất lượng không khí theo thời gian thực từ hàng chục nghìn trạm quan trắc, hàng trăm triệu người trên khắp thế giới đang hít thở nguồn không khí bẩn vượt xa các hướng dẫn về sức khỏe của WHO và biến đổi khí hậu đang làm cho tình trạng ô nhiễm ngày càng trầm trọng hơn.
Đông Nam Á là một trong những khu vực bị ảnh hưởng nặng nề nhất trên thế giới bởi biến đổi khí hậu và đặc biệt có nguy cơ mất các khu định cư và cơ sở hạ tầng do nước biển dâng, một báo cáo quy mô lớn vừa được công bố hôm qua (28/2) chỉ rõ.
Theo tin từ Straitstimes, số trẻ em được sinh ra ở Nhật Bản đã giảm xuống mức thấp kỷ lục mới trong năm 2021 - năm thứ 6 liên tiếp nước này phải đối mặt với sự sụt giảm này.
Mới đây, các nhà khoa học đã lần đầu tiên đưa ra kết luận rằng dòng chảy chất thải nhựa và hóa chất nhân tạo ồ ạt trên toàn thế giới đã vượt quá giới hạn an toàn cho con người và hành tinh. Ước tính có đến khoảng 350.000 hóa chất nhân tạo khác nhau được sản xuất trên thị trường và một lượng lớn trong số đó sẽ bị thải ra môi trường.
Đại dịch COVID-19 có thể bị đánh bại trong năm nay nhưng chỉ khi vaccine, các phương pháp xét nghiệm và điều trị được cung cấp cho tất cả mọi người, Tổng thư ký Liên Hiệp quốc (LHQ) António Guterres hôm qua (9/2) nhấn mạnh.
Theo thống kê của Reuters, tính đến hôm qua (9/2), số ca nhiễm COVID-19 trên toàn cầu đã vượt ngưỡng 400 triệu ca khi biến thể Omicron rất dễ lây lan thống trị đợt bùng phát mới nhất hiện nay, đẩy hệ thống y tế ở một số quốc gia đến bờ vực quá tải.
Liên minh châu Âu (EU) đang thúc đẩy một thỏa thuận toàn cầu nhằm ngăn chặn các đại dịch mới, trong đó có thể bao gồm lệnh cấm các thị trường buôn bán động vật hoang dã và khuyến khích các quốc gia báo cáo các loại virus hoặc biến thể mới được phát hiện.
Theo báo cáo của Chương trình Môi trường Liên Hiệp quốc (UNEP), đầu mẩu thuốc lá là loại rác bị bỏ đi nhiều nhất trên thế giới, chiếm khoảng 766,6 nghìn tấn rác độc hại mỗi năm.
Sáng nay (7/2), Australia cho biết sẽ mở cửa lại biên giới cho du khách quốc tế đã tiêm vaccine ngừa COVID-19 từ ngày 21/2 tới, nhằm chấm dứt 2 năm đầy khó khăn của ngành du lịch, hồi sinh dòng người di cư và giúp bơm hàng tỷ USD vào nền kinh tế lớn thứ 13 thế giới.
Tổ chức Y tế Thế giới (WHO) mới đây đã lên tiếng cảnh báo rằng sự xuất hiện thêm hàng chục nghìn tấn rác thải y tế để ứng phó với đại dịch COVID-19 đang làm gia tăng sức ép lên các hệ thống quản lý rác thải y tế trên toàn cầu.
Dịch cúm đang quay trở lại châu Âu với tốc độ nhanh hơn dự kiến vào mùa đông hiện nay sau khi gần như biến mất vào năm ngoái, làm dấy lên lo ngại về một 'đại dịch kép' kéo dài song song với COVID-19.
Theo Munich Re, công ty tái bảo hiểm lớn nhất thế giới, thiên tai đã gây thiệt hại kinh tế lên đến 280 tỷ USD trên toàn cầu vào năm 2021, khiến đây trở thành năm có tổn thất cao thứ hai từng được ghi nhận, trong đó, chưa đến một nửa giá trị tổng thiệt hại này được bảo hiểm chi trả.
Hệ thống chăm sóc sức khỏe của châu Âu một lần nữa lại trở nên căng thẳng bởi sự lây lan nhanh chóng của biến thể Omicron trong đợt nghỉ lễ vừa qua, với số lượng lớn nhân viên cốt cán nhiễm bệnh hoặc tự cách ly, trong khi các chuyên gia dự đoán đỉnh dịch vẫn chưa đến.
Một nghiên cứu mới về người dùng mạng xã hội ở Anh, Mỹ, Trung Quốc, Ấn Độ và Brazil của công ty tư vấn Accenture tiết lộ rằng trong 3 năm tới, việc mua sắm thông qua các nền tảng mạng xã hội như Facebook, TikTok và WeChat… sẽ tăng trưởng nhanh gấp 3 lần so với doanh số bán hàng từ các kênh truyền thống, trong bối cảnh các thương hiệu tiếp tục mở rộng đầu tư vào các chiến dịch quảng cáo và tiếp thị trên mạng xã hội.
Phát biểu trong cuộc họp báo ngày 29/12, Tổng Giám đốc Tổ chức Y tế Thế giới (WHO) Tedros Ghebreyesus bày tỏ sự lạc quan rằng năm 2022 có thể là năm thế giới chấm dứt 'giai đoạn cấp tính' của đại dịch COVID-19.
Báo cáo mới nhất của Tổ chức Lao động Quốc tế (ILO) về tác động của đại dịch COVID-19 đối với thị trường lao động cho thấy sự phục hồi toàn cầu đang đình trệ và có sự chênh lệch đáng kể giữa các nền kinh tế tiên tiến và các nền kinh tế đang phát triển.
Hội nghị thượng đỉnh khí hậu sắp tới của Liên Hiệp quốc COP26 – sự kiện có thể quyết định tính sống còn của Thỏa thuận Paris - sẽ 'không dễ dàng', nhưng một kết quả phù hợp với mức độ cấp bách của cuộc khủng hoảng là điều hoàn cần thiết, Thư ký điều hành Công ước khung LHQ về biến đổi khí hậu (UNFCCC) Patricia Espinosa cho biết hôm qua (29/9).