Chiều ngày 18/10 (tức ngày 16/9 năm Giáp Thìn), huyện Nam Đàn, Nghệ An, đã trang trọng tổ chức lễ giỗ 1.301 năm ngày mất của Vua Mai.
Theo GS,TS.NGND Nguyễn Quang Ngọc (Hội Khoa học Lịch sử Việt Nam), cuộc cách mạng tháng Tám là cuộc cách mạng vĩ đại nhất trong toàn bộ tiến trình lịch sử Việt Nam, đã đưa Hà Nội lên thành Thủ đô. Kể từ thời đại dựng nước đầu tiên cho đến nay các kinh đô kinh thành Cổ Loa, Mê Linh, Vạn Xuân, Ô Diên, Tống Bình, Đại La, Thăng Long, Đông Đô, Đông Kinh, Hà Nội gần như liên tục nối tiếp nhau đều được đặt trên địa bàn Hà Nội, biến Hà Nội thành trung tâm hội tụ, kết tinh, giao lưu, lan tỏa lớn nhất và mạnh nhất các giá trị lịch sử và văn hóa của cả nước.
Lễ hội truyền thống tưởng niệm 1.117 năm ngày mất của danh nhân Khúc Thừa Dụ được tổ chức nhằm bảo tồn và phát huy giá trị di tích lịch sử, văn hóa quốc gia đền thờ ông, cũng như tưởng nhớ, tri ân công lao của vị anh hùng dân tộc.
Sáng 26/8, tại đền thờ Khúc Thừa Dụ ở thôn Cúc Bồ (xã Kiến Quốc), Huyện ủy, HĐND, UBND, Ủy ban MTTQ huyện Ninh Giang (Hải Dương) tổ chức lễ dâng hương tưởng niệm 1.117 năm ngày mất của Anh hùng dân tộc Khúc Thừa Dụ.
Từ ngày 24-26/8, tại khu Di tích lịch sử văn hóa Quốc gia đền thờ Khúc Thừa Dụ ở xã Kiến Quốc, huyện Ninh Giang (Hải Dương) sẽ diễn ra lễ hội truyền thống năm 2024. Lễ hội được tổ chức với quy mô lớn nhất từ trước đến nay.
Tên gọi Hà Nội có từ bao giờ? Hà Nội đã qua bao nhiêu lần đổi tên? Có bao nhiêu con sông chảy qua Hà Nội?... là những điều thú vị về Thủ đô mà không phải ai cũng biết.
Thôn Lai Xá, xã Kim Chung (Hoài Đức, Hà Nội) vốn nổi tiếng là đất học, làng nghề. Đây cũng là thôn làng duy nhất ở Việt Nam có đến hai bảo tàng.
Việc đổi mới, tách, nhập địa giới hành chính giúp đất nước cất cánh là mong muốn đúng đắn nhưng về đặt tên cho địa danh mới là một bài toán đau đầu nếu muốn bảo tồn những trầm tích lịch sử vẻ vang tiềm ẩn đầy nội lực.
Mùng 9-12 tháng Giêng âm lịch, dân làng Triều Khúc rủ nhau đi hội, ngả nghiêng với điệu múa trống bồng độc đáo 'con đĩ đánh bồng' của các trai làng.
Sáng 23/2, tại thị trấn Nam Đàn (huyện Nam Đàn, tỉnh Nghệ An) đã diễn ra lễ khai mạc Lễ hội đền Vua Mai năm 2024. Lễ hội là hoạt động văn hóa truyền thống, được chính quyền và nhân dân địa phương tổ chức hằng năm.
Sáng nay 17/02, Ủy viên Trung ương Đảng, Phó Bí thư Thường trực Thành ủy Hà Nội Nguyễn Thị Tuyến dự Lễ tưởng niệm 1226 năm ngày giỗ Bố Cái Đại Vương Phùng Hưng, để tưởng nhớ công đức vị anh hùng dân tộc. Cùng dự có: Chủ tịch Ủy ban MTTQ Việt Nam thành phố Hà Nội Nguyễn Lan Hương; Phó Chủ tịch UBND thành phố Hà Minh Hải;
Bố Cái Đại Vương Phùng Hưng là bậc quân vương mưu trí phi thường, có công lớn đánh đuổi giặc xâm lược nhà Đường.
Cùng với những di tích lịch sử, văn hóa nổi tiếng trong tỉnh Hải Dương như Côn Sơn - Kiếp Bạc, Văn miếu Mao Điền, đền thờ Nhà giáo Chu Văn An, đền thờ Khúc Thừa Dụ (Ninh Giang) là địa chỉ thu hút khách tham quan, góp phần giáo dục truyền thống yêu nước, lòng tự hào dân tộc cho các thế hệ, nhất là thế hệ trẻ.
Đây là những vật chứng vô cùng quý giá của một thời kỳ lịch sử xa xôi của Thủ đô Hà Nội mà không phải ai cũng tường tận...
Nằm gần trung tâm Thủ đô, làng Triều Khúc (xã Tân Triều, huyện Thanh Trì, Hà Nội) vẫn giữ được những tập tục từ xa xưa giống như bao làng quê Việt Nam khác. Tuy nhiên, ở đây có một tục đặc biệt đó là không gọi cha là 'bố'.
Khi Thăng Long không còn là kinh đô, nơi đây được cho xây dựng thành mới, mang tên Bắc thành. Nhiều năm sau, Thăng Long được đổi tên thành Hà Nội.
Ngày 20/10, UBND phường Trung Hòa, UBND quận Cầu Giấy đã tổ chức lễ khánh thành công trình Tu bổ, tôn tạo Đình ngoài Hòa Mục.
'Hà Nội còn một chút này' và 'Qua đêm ở nhà các vua Nguyễn' là hai tác phẩm của nhà văn Nguyễn Ngọc Tiến ra mắt trong dịp Hội sách Hà Nội 2023 vừa diễn ra. Nhân dịp 2 cuốn sách ra mắt, Nhã Nam tổ chức cuộc tọa đàm 'Làng làng phố phố Hà Nội', với tác giả Nguyễn Ngọc Tiến và nhà văn Nguyễn Trương Quý.
Bà là 1 nhân vật lịch sử đặc biệt của Việt Nam, người phụ nữ duy nhất là hoàng hậu cầm quân ra trận, quyết reo mình xuông sông Tô Lịch chứ không để rơi vào tay địch.
Đoàn Hoa Mai (Nhà hát Cải lương Hà Nội) vừa tổng duyệt vở cải lương huyền sử 'Khúc tiên chúa – Phượng múa trời Nam'.
Sáng 7/9, xã Kiến Quốc (huyện Ninh Giang, tỉnh Hải Dương) tổ chức lễ dâng hương tưởng niệm 1.116 năm ngày mất của Anh hùng dân tộc Khúc Thừa Dụ tại đền thờ Khúc Thừa Dụ ở thôn Cúc Bồ.
Xuất thân trong gia đình hào trưởng, ông có sức khỏe tráng kiệt, từng lôi trâu, đánh hổ, lãnh đạo khởi nghĩa chống đô hộ phương Bắc, khiến tướng giặc khiếp sợ.
Thấy cảnh người dân bị áp bức, bóc lột, ông đã kêu gọi khởi nghĩa, lãnh đạo hơn 40 vạn quân, liên kết với các nước láng giếng đánh thắng quân xâm lược phương Bắc.
Thay vì quay lưng vào dòng sông, Đồ án Quy hoạch phân khu đô thị sông Hồng đã đặt nền móng phát triển TP theo hướng nhìn sông, tựa núi, gắn môi trường sống của con người với thiên nhiên.
Nhân dịp kỷ niệm 1310 năm khởi nghĩa Hoan Châu (713-2023), đền Vua Mai Hắc Đế trang trọng đón nhận bằng di tích Quốc gia đặc biệt. Đây là sự kiện hết sức ý nghĩa, là niềm tự hào to lớn đối với chính quyền và nhân dân tỉnh Nghệ An.
Đêm 3/2, nhân dịp kỷ niệm 1310 năm khởi nghĩa Hoan Châu (713-2023), đền Vua Mai Hắc Đế trang trọng đón nhận bằng di tích Quốc gia đặc biệt.
Lễ hội truyền thống làng Triều Khúc (Hà Nội) thu hút đông đảo người dân tới tham dự với màn trai giả gái mặt hoa da phấn đeo trống đánh bồng, chiều 30/1 (mùng 9 tháng Giêng).
Mỗi dịp đầu xuân, các chàng trai làng Triều Khúc trong trang phục váy áo sặc sỡ, má đỏ, môi hồng, cùng nhau múa điệu 'Con đĩ đánh bồng'.
Những chàng trai môi son má phấn giả gái múa Bồng nhịp nhàng, yểu điệu là nét phẩm văn hóa độc đáo trong lễ hội làng Triều Khúc (Thanh Trì, Hà Nội) đầu Xuân Quý Mão 2023...
Những chàng trai làng Triều Khúc - Hà Nội trong trang phục váy áo sặc sỡ, má đỏ, môi hồng cùng nhau múa điệu 'con đĩ đánh bồng' trong lễ hội truyền thống của làng.
Ngày 29/1 (tức mồng 8 tháng Giêng năm Quý Mão), tại đền thờ Bố Cái Đại Vương Phùng Hưng, xã Đường Lâm, Thị ủy, Ủy ban nhân dân thị xã Sơn Tây (Hà Nội) trang trọng tổ chức Lễ giỗ Anh hùng dân tộc Bố Cái Đại Vương Phùng Hưng, nhân 1.225 năm ngày mất của ông (798-2023).
Sáng 29-1, tại Đền thờ Bố Cái Đại Vương Phùng Hưng, xã Đường Lâm, Thị ủy, HĐND, UBND, Ủy ban Mặt trận Tổ quốc Việt Nam thị xã Sơn Tây trang trọng tổ chức Lễ giỗ Anh hùng dân tộc Bố Cái Đại Vương Phùng Hưng nhân 1.225 năm ngày mất của ông (798-2023).
Lịch sử nước ta đã trải qua hàng nghìn năm đấu tranh dựng nước và giữ nước, trong đó có những năm Mão với nhiều sự kiện quan trọng không thể nào quên như thành lập nước, đánh tan quân xâm lược hay đưa ra nhiều quyết sách thay đổi đất nước...
Trân trọng giới thiệu sách 'Lịch sử Việt Nam (Từ tiền sử đến năm 2007)' của PGS TS Cao Văn Liên do NXB Thanh niên ấn hành.
Nhiều vị cựu lãnh đạo đã tham dự phiên khai mạc hôm 16/10, lắng nghe Tổng bí thư Tập Cận Bình báo cáo về những thành tựu trong 5 năm qua và hướng đi tương lai của Trung Quốc.
Sáng 19.8, tại đền thờ Khúc Thừa Dụ ở thôn Cúc Bồ, xã Kiến Quốc, Huyện ủy, HĐND, UBND, Ủy ban MTTQ huyện Ninh Giang tổ chức Lễ dâng hương tưởng niệm 1.115 năm ngày mất của Anh hùng dân tộc Khúc Thừa Dụ.
Theo sách Đại Việt sử ký toàn thư, Phùng Hưng vốn con nhà hào phú, có sức vật trâu, đánh hổ. Tương truyền, lúc trẻ, ông đã giết chết một con hổ dữ cứu dân lành.