Được công nhận là Di sản văn hóa phi vật thể quốc gia từ năm 2016, làng nghề này không chỉ là nơi sản xuất các tác phẩm sơn mài độc đáo mà còn là nơi nuôi dưỡng nguồn sống cho hàng nghìn lao động và góp phần vào kinh tế địa phương.
Ở tuổi 22 nhưng Tống Thị Phương, Thủ khoa tốt nghiệp Trường ĐH Luật (ĐH Quốc gia Hà Nội) đã tìm thấy những triết lý sâu sắc về cuộc sống. Điều này được rút ra từ trải nghiệm, khó khăn và cách thức vượt qua khó khăn của Phương- 1 trong 96 Thủ khoa TP Hà Nội năm 2023.
Vừa đi học vừa làm shipper; chinh phục học bổng toàn phần tại 5 quốc gia châu Âu,... các nữ thủ khoa đã mang đến những câu chuyện đầy cảm hứng về thế hệ sinh viên Gen Z năng động, sáng tạo.
Ngày 9/10, Sở GD&ĐT Hà Nội tổ chức chương trình giao lưu giữa thủ khoa xuất sắc tốt nghiệp các trường đại học với học sinh Thủ đô.
Tối 9/10, Thành đoàn Hà Nội tổ chức lễ ghi danh sổ vàng cho các thủ khoa xuất sắc tốt nghiệp các trường đại học, học viện tại Hà Nội năm 2023.
Tối 9-10, tại Văn Miếu - Quốc Tử Giám, Thành đoàn Hà Nội tổ chức Lễ ghi danh sổ vàng cho các thủ khoa xuất sắc tốt nghiệp các trường đại học, học viện trên địa bàn thành phố Hà Nội.
Ngày 9/10, Sở GD&ĐT Hà Nội phối hợp Thành đoàn Hà Nội và Trường THPT chuyên Hà Nội - Amsterdam tổ chức chương trình giao lưu giữa Thủ khoa tốt nghiệp xuất sắc các trường đại học, học viện trên địa bàn với học sinh Thủ đô.
Bạn Tống Thị Phương, thủ khoa xuất sắc tốt nghiệp Trường Đại học Luật (ĐH Quốc gia Hà Nội), từ năm nhất đại học đã vừa đi học, vừa đi làm gia sư, chạy grab... để tự trang trải cuộc sống; cố gắng đạt nhiều học bổng để tự lo tiền học và tiền sinh hoạt phí.
Ngày 9-10, nằm trong chuỗi hoạt động vinh danh các thủ khoa xuất sắc, Sở Giáo dục và Đào tạo Hà Nội phối hợp với Thành đoàn Hà Nội và Trường THPT chuyên Hà Nội - Amsterdam tổ chức chương trình giao lưu giữa 96 thủ khoa tốt nghiệp xuất sắc các trường đại học, học viện trên địa bàn Thủ đô với học sinh Trường THPT chuyên Hà Nội - Amsterdam.
Tống Thị Phương sinh năm 2001, Thủ khoa đầu ra ngành Luật, Trường Đại học Luật - Đại học Quốc gia Hà Nội, sinh ra và lớn lên tại Thanh Hóa. Trong suốt 4 năm đại học, Phương đã đạt được nhiều thành tích trong học tập, nghiên cứu khoa học và đạt giải cao tại các cuộc thi. Với Phương, gia đình là nơi tạo động lực và khôi phục lại năng lượng mỗi khi cô mệt mỏi. Tống Thị Phương là một trong 96 thủ khoa xuất sắc được thành phố Hà Nội vinh danh năm 2023.
Có nhiều hộ gia đình ở TP.HCM phải đóng tiền điện lên tới 5 triệu đồng, nguyên nhân là ngành điện TP thay đổi ngày ghi chỉ số điện.
Trong các buổi tư vấn, lãnh đạo các trường đặc biệt lưu ý với phụ huynh, học sinh cân nhắc thật kỹ trong việc chọn lựa các môn tự chọn, tránh thay đổi giữa chừng, sẽ ảnh hưởng đến việc học của các em.
Sau khi có kết quả tuyển sinh, từ ngày 11/7 đến 1/8, các trường Trung học Phổ thông công lập tại TP Hồ Chí Minh tiếp nhận hồ sơ nhập học của học sinh lớp 10.
Tuyến đường Lò Lu, TP Thủ Đức ngập sâu khiến người dân đi lại khó khăn hơn.
Nhiều người dân cho biết họ đã chuyển sang đi taxi truyền thống thay vì các hãng xe công nghệ từ đầu năm nay.
Nhiều chuyến bay ở Đà Nẵng bị chậm do sự cố máy bay trượt đường băng ở sân bay Tân Sơn Nhất TP.HCM.
Nút giao Lê Văn Việt - Đình Phong Phú và đường Lã Xuân Oai - Lò Lu là hai điểm kẹt xe nghiêm trọng ở địa bàn quận 9.
Nhiều người cho rằng các tài xế, nhân viên xe buýt cần phải ứng xử lịch sử, văn minh và chuyên nghiệp hơn mới có thể giữ chân được hành khách.
Với những nỗ lực không mệt mỏi, tập thể nữ Trường Mầm non Nam Hồng (TX Hồng Lĩnh) vừa được trao Giải thưởng Phụ nữ Việt Nam năm 2019.
Ngày 14-10, TAND tỉnh Hà Giang đã mở lại phiên tòa xét xử các bị cáo trong vụ gian lận thi cử trong Kỳ thi THPT quốc gia năm 2018. Đáng chú ý, dù được khai mở lần thứ hai nhưng hơn 100 người vẫn không có mặt tại phiên tòa.
Sáng 14/10, Tòa án Nhân dân tỉnh Hà Giang đã mở lại phiên tòa sơ thẩm xét xử công khai 5 bị cáo liên quan đến vụ gian lận điểm thi trong kỳ thi THPT quốc gia năm 2018 tại địa phương này, phiên tòa dự kiến kéo dài trong 3 ngày.
Nút giao thông Lê Văn Việt - Đình Phong Phú và nút giao thông Võ Văn Ngân - Đặng Văn Bi đã trở thành nỗi ám ảnh của người tham gia giao thông.
Tại tòa, Lương khai đã ghi âm lại cuộc trò chuyện với Hoài trong điện thoại. Thẻ nhớ cho vào con lợn màu xanh, sau đó gửi mẹ vợ là bà Đỗ Thị Huệ (vắng mặt tại phiên tòa). 'Mục đích ghi âm vì anh Hoài đã khởi xướng, chỉ đạo bị cáo làm'- Lương khẳng định.
Theo bị cáo Vũ Trọng Lương, người khởi xướng dẫn đến hành vi sửa điểm thi THPT Quốc gia 2018 ở Hà Giang là bị cáo Nguyễn Thanh Hoài.
Bị cáo Vũ Trọng Lương khai bản thân nâng điểm thi cho 107 thí sinh thi tốt nghiệp THPT là hoàn toàn tự nguyện, không thỏa thuận hay yêu cầu gì về vụ lợi.
Ngày 14.10, TAND tỉnh Hà Giang mở lại phiên tòa xét xử sơ thẩm vụ gian lận thi cử tại Hà Giang. Theo kết quả kiểm tra căn cước, 101/178 người vắng mặt. Trong đó, 82 người có đơn xin xử vắng mặt, 19 người vắng không lý do.
Vợ nguyên Bí thư tỉnh ủy Hà Giang Triệu Tài Vinh và Phó chủ tịch HĐND tỉnh Chúng Thị Chiên xin vắng mặt tại phiên sơ thẩm xét xử vụ tiêu cực điểm thi sáng nay.
Sáng nay, TAND tỉnh Hà Giang mở lại phiên xét xử sơ thẩm vụ tiêu cực điểm thi THPT quốc gia 2018. Phiên tòa trước đó bị hoãn do thiếu nhiều người làm chứng.
Bà Phạm Thị Hà, Phó giám đốc Sở Nông nghiệp Hà Giang, vợ cựu Bí thư Triệu Tài Vinh, nằm trong số 82 người xin vắng mặt tại phiên xử sơ thẩm.
Liệu có hay không việc bị cáo Hoài một lúc giữ được hai chìa khóa mở được cả hai ổ khóa?
Sáng mai (14/10), TAND tỉnh Hà Giang sẽ xét xử sơ thẩm vụ gian lận điểm thi tại tỉnh này, truy tố hai cựu Giám đốc Sở GD&ĐT Triệu Thị Chính, Phạm Văn Khuông cùng 2 thuộc cấp Nguyễn Thanh Hoài, Vũ Trọng Lương và một cựu cán bộ Công an tỉnh.
Sáng 18/9, TAND tỉnh Hà Giang tiến hành xét xử sơ thẩm công khai 5 bị cáo trong vụ án gian lận điểm thi THPT quốc gia 2018 tại tỉnh Hà Giang. Tuy nhiên, do có tới 122 người trong tổng số 177 người có quyền lợi nghĩa vụ liên quan vắng mặt trong phiên xử nên HĐXX đã quyết định hoãn phiên tòa và quyết định triệu tập thêm 2 nhân chứng.
Ngày 18-9, TAND tỉnh Hà Giang mở phiên tòa hình sự sơ thẩm xét xử vụ gian lận điểm thi trung học phổ thông quốc gia năm 2018.
Sáng 18/9, TAND tỉnh Hà Giang mở phiên tòa sơ thẩm xét xử hai cựu Phó giám đốc Sở Giáo dục và Đào tạo Hà Giang cùng các đồng phạm trong vụ án gian lận thi cử năm 2018.
Sáng 18.9, Tòa án Nhân dân (TAND) tỉnh mở phiên xét xử sơ thẩm vụ án hình sự gian lận điểm thi trong Kỳ thi THPT Quốc gia năm 2018.
Ngày 18/9, Tòa án nhân dân tỉnh Hà Giang đã mở phiên xét xử sơ thẩm vụ án gian lận thi cử trong kỳ thi THPT Quốc gia năm 2018.
HĐXX TAND tỉnh Hà Giang vừa tuyên bố hoãn phiên xét xử sơ thẩm vụ án gian lận điểm thi ở Hà Giang do thiếu nhân chứng.
Do vắng mặt những người làm chứng, HĐXX tuyên bố hoãn phiên xử vụ gian lận thi cử ở Hà Giang. Đồng thời, tòa cấp sơ thẩm triệu tập thêm bà Vũ Thị Kim Chung (Hiệu trưởng Trường chuyên Hà Giang) và bà Tống Thị Phương là cô ruột của bị cáo Vũ Trọng Lương (Phó trưởng phòng Khảo thí) đến phiên tòa lần tới.
Chủ tọa phiên tòa xét xử sơ thẩm vụ gian lận điểm thi tại Hà Giang đã quyết định đồng ý với đề nghị hoãn phiên tòa và triệu tập thêm 2 người làm chứng. Đồng thời, chủ tọa phiên tòa cũng quyết định phiên tòa được mở lại từ ngày 14 đến ngày 16/10.
Xét thấy sự vắng mặt của những người làm chứng ảnh hưởng đến việc xét xử nên HĐXX công bố hoãn phiên tòa.
Tương tự phiên tòa ở Sơn La, vụ án gian lận điểm thi ở Hà Giang cũng được tạm hoãn xét xử do vắng mặt nhiều nhân chứng trong đó có người vắng không lý do.