Năm 2022, Việt Nam chi gần 2 tỷ USD nhập khẩu gỗ nguyên liệu

Năm 2022, Việt Nam đã nhập khẩu lượng gỗ tròn và gỗ xẻ tương đương 6,3 triệu m3 gỗ quy tròn với giá trị gần 2 tỷ USD.

Thúc đẩy thị trường carbon, góp phần phát triển kinh tế tuần hoàn

Phát triển kinh tế tuần hoàn đang là một xu hướng mạnh mẽ ở nhiều quốc gia trên thế giới bởi chính những lợi ích về cả kinh tế, môi trường và xã hội mà nó được kỳ vọng mang lại như: Tạo ra cơ hội tăng trưởng kinh tế, giảm tác động môi trường.

Xuất khẩu đối mặt rủi ro bị đánh thuế carbon ngay trong năm 2023

Các quốc gia thành viên EU thông báo sẽ thực hiện Cơ chế điều chỉnh biên giới carbon (CBAM), theo đó đánh thuế carbon đối với tất cả hàng hóa xuất khẩu sang thị trường này dựa trên cường độ phát thải khí nhà kính trong quy trình sản xuất tại nước sở tại ngay trong năm 2023. Điều đó có nghĩa, doanh nghiệp xuất khẩu cần phải có giải pháp để chuyển hướng sang 'net zero' nếu không muốn bị loại khỏi 'cuộc chơi'.

Giá trị xuất khẩu viên nén gỗ tăng 81%

Giá trị xuất khẩu viên nén 10 tháng năm 2022 đạt 602,7 triệu USD, tăng 81% so với cùng kỳ 2021, tương đương gần 146% tổng kim ngạch của năm 2021.

Giải bài toán nguyên liệu của ngành gỗ

Gỗ rừng trồng khai thác tại Việt Nam hiện nay đang phải 'căng mình' để đáp ứng nguồn đầu vào cho nhiều hợp phần khác nhau của ngành chế biến gỗ. Các hợp phần này đang có sự xung đột về quan điểm và lợi ích. Vì vậy, phát triển ngành bền vững trong tương lai đòi hỏi ngành cần có các công cụ kiểm soát vĩ mô nhằm điều hòa các hợp phần…

Mỗi năm chi 500 triệu USD nhập khẩu gỗ nguyên liệu từ châu Phi

Châu Phi đã trở thành nguồn cung cấp nguyên liệu gỗ nhiệt đới quan trọng cho ngành sản xuất đồ gỗ Việt Nam, với khoảng 1,3 triệu m3 gỗ tròn và gỗ xẻ mỗi năm. Tuy nhiên tại Việt Nam, thông tin liên quan tới các yêu cầu về tính hợp pháp tại các quốc gia khai thác gỗ ở châu Phi còn hạn chế, dẫn đến rủi ro trong truy xuất tính hợp pháp của đồ gỗ…

Công ty gỗ và làng nghề liên kết để giảm rủi ro, thúc đẩy thị trường

Đến nay hầu như chưa có sự kết nối giữa các làng nghề và các công ty trong ngành gỗ. Các làng nghề tồn tại tương đối biệt lập, chưa trở thành một bộ phận của chuỗi cung ứng. Vì vậy, liên kết công ty với các hộ tại làng nghề gỗ trong thời gian tới sẽ góp phần giảm rủi ro và thúc đẩy thị trường.

Viên nén gỗ sẽ trở thành ngành hàng tỷ USD, kiến nghị không áp thuế xuất khẩu

Nhu cầu sử dụng viên nén trên thị trường thế giới đang tăng mạnh, do cuộc xung đột Nga – Ukraine làm giảm nguồn cung khí đốt từ Nga cho các quốc gia khu vực EU, nhiều người dân EU chuyển sang sử dụng viên nén đốt lò sửa trong mùa đông sắp tới. Việt Nam với vị thế là quốc gia xuất khẩu viên nén lớn thứ hai thế giới đang có lợi thế, khi giá xuất khẩu viên nén hiện tăng hơn 27% so với năm 2021…

Nghịch lý gỗ rừng trồng khó chứng minh tính hợp pháp

Các doanh nghiệp sản xuất đồ gỗ xuất khẩu, sử dụng nguyễn liệu gỗ rừng trồng đang gặp phải khó khăn trong việc hoàn thuế giá trị gia tăng. Nguyên nhân chính dẫn đến tình trạng này là các ách tắc trong việc xác định nguồn gốc gỗ rừng trồng và tính pháp lý trong các giao dịch ở các khâu trung gian trong chuỗi cung…

Giải pháp nào gỡ vướng trong quản lý, truy xuất nguồn gốc lâm sản?

Vấn đề tồn tại trong chuỗi cung rừng trồng hiện nay là xác minh tính hợp pháp của nguồn gỗ và xác minh tính hợp pháp của các giao dịch tại các khâu trung gian trong chuỗi.

Doanh nghiệp ngành gỗ và rủi ro thành 'tù nhân dự bị' bất cứ lúc nào

Một số quy định về quản lý truy xuất nguồn gốc nguyên liệu gỗ rừng trồng tại Thông tư 27 của Bộ NN&PTNT đang có những tồn tại gây khó khăn cho doanh nghiệp, ý kiến tại một cuộc hội thảo ngày 16/9.

Lạm phát toàn cầu tăng cao, doanh nghiệp xuất khẩu 'ăn đong' đơn hàng

Lạm phát tại các thị trường xuất khẩu như Mỹ, EU gây ảnh hưởng không nhỏ đến đơn hàng và đơn giá của các DN dệt may, da giày và đồ gỗ từ nay đến cuối năm.

Cảnh báo rủi ro mà các doanh nghiệp gỗ Việt Nam gặp phải khi tiếp cận thị trường Trung Quốc

Dù là thị trường tiêu thụ lớn và là nguồn cung quan trọng cho ngành chế biến gỗ và sản phẩm gỗ của Việt Nam, nhưng các thông tin về thực trạng và động lực của thị trường Trung Quốc trong ngành gỗ của Việt Nam còn rất hạn chế.

Lạm phát tăng tác động tiêu cực đến hoạt động kinh doanh gỗ

Các doanh nghiệp chế biến, xuất khẩu gỗ đang gặp nhiều khó khăn khi đơn hàng giảm. Lạm phát tăng cao ở các thị trường Mỹ, châu Âu, Anh đang tác động tiêu cực trực tiếp tới hoạt động sản xuất kinh doanh của các doanh nghiệp trong ngành gỗ.

Yếu tố nào để ngành cao su gia tăng thị phần xuất khẩu?

Tiêu thụ cao su trên thế giới đang có nhiều thay đổi. Nhu cầu cao su thiên nhiên bền vững đang hiện hữu. Yếu tố nào để ngành cao su gia tăng thị phần xuất khẩu?

Sản xuất cao su thiên nhiên bền vững là hướng đi tất yếu của Việt Nam

Việt Nam đang đứng trước cơ hội lớn về thị trường nếu sản xuất được mặt hàng này trong tương lai. Để cây cao su tiếp tục đóng góp vào sự phát triển kinh tế, cần có những chính sách hỗ trợ từ Chính phủ, sự quyết tâm thực hiện chương trình phát triển bền vững của doanh nghiệp và các tổ chức liên quan.

Việt Nam - Trung Quốc lập kênh thông tin giao thương về ngành gỗ

Nhằm thúc đẩy giao thương gỗ giữa Việt Nam và Trung Quốc và sớm ngăn chặn một số hiểu lầm về thuế, nguồn gốc, xuất xứ, các hiệp hội gỗ Việt Nam và Trung Quốc đã thiết lập kênh thông tin giao thương.

Doanh nghiệp ngành gỗ Việt Nam và Trung Quốc hợp tác để kiểm soát rủi ro

Kim ngạch xuất khẩu gỗ và sản phẩm gỗ của Việt Nam sang Trung Quốc chiếm 10-12% trong tổng giá trị xuất khẩu ngành gỗ nước ta. Ngành gỗ có 5 mặt hàng xuất khẩu chính sang thị trường Trung Quốc, chủ yếu thuộc về gỗ nguyên liệu: dăm gỗ, ván bóc, gỗ xẻ, ván dăm, ván ghép và đồ mộc xây dựng...

Trung Quốc là một trong những thị trường quan trọng của gỗ Việt Nam

Trung Quốc là một trong 5 thị trường xuất khẩu gỗ và sản phẩm gỗ lớn nhất của Việt Nam. Đây cũng thị trường cung cấp gỗ và sản phẩm gỗ lớn nhất của Việt Nam.

Căng thẳng chuyện giá nguyên liệu gỗ nhập khẩu tăng mạnh

Các doanh nghiệp hoạt động trong ngành chế biến đồ gỗ xuất khẩu đang trải qua những biến động rất lớn do giá cả mặt hàng gỗ nguyên liệu tăng mạnh, tăng từ trên 35% đến hơn 50% chỉ trong một khoảng thời gian ngắn.

Ngành gỗ có 155 doanh nghiệp đạt kim ngạch xuất khẩu trên 20 triệu USD/năm

Ngành gỗ có 3.500 doanh nghiệp tham gia xuất khẩu trực tiếp trong năm 2021, trong số này có 155 doanh nghiệp có giá trị xuất khẩu trên 20 triệu USD/năm trở lên.

Sức ép với doanh nghiệp từ xung đột Nga - Ukraine

Xung đột Nga - Ukraine làm giá dầu mỏ leo thang, ảnh hưởng đến nhiều ngành, khiến chi phí sản xuất gia tăng, giảm lợi thế cạnh tranh của các doanh nghiệp Việt.

Doanh nghiệp xuất khẩu Việt Nam bắt đầu 'ngấm đòn' từ căng thẳng Nga - Ukraine

Nhiều doanh nghiệp xuất khẩu của Việt Nam đã bị ngừng trệ đơn hàng, nguồn cung nguyên vật liệu, biện pháp thanh toán… từ cuộc khủng hoảng Nga - Ukraine.

Xung đột Nga – Ukraine: Công ty gỗ Việt đổi hướng kinh doanh

Nhiều doanh nghiệp Việt Nam kinh doanh đồ gỗ bắt đầu chịu tác động từ ảnh hưởng của cuộc xung đột giữa Nga - Ukraine.

Doanh nghiệp gỗ ứng phó với những tác động từ căng thẳng Nga-Ukraine

Hiện nay các doanh nghiệp gỗ vẫn đang cân nhắc và đánh giá nguy cơ rủi ro khi nhập khẩu gỗ nguyên liệu từ Nga để có giải pháp dự trữ nguyên liệu phù hợp.

Doanh nghiệp gỗ ứng phó với những tác động từ căng thẳng Nga – Ukraine

Dù tỷ trọng gỗ nhập khẩu từ Nga về Việt Nam không cao nhưng đều là các sản phẩm đặc thù như bạch dương, sồi Nga phục vụ sản xuất các mặt hàng tủ bếp, tủ nhà tắm xuất khẩu theo yêu cầu của khách hàng.