Tổng công ty Cảng hàng không Việt Nam (ACV) vừa trình Bộ GTVT thẩm định báo cáo nghiên cứu tiền khả thi dự án xây dựng đường cất hạ cánh số 2 và san nền khu vực Nhà ga hành khách T3 - Cảng hàng không quốc tế Long Thành.
Cục Hàng không Việt Nam vừa có tờ trình đề nghị Bộ Giao thông vận tải xem xét phê duyệt quy hoạch Cảng hàng không Pleiku - Gia Lai thời kỳ 2021 - 2030, tầm nhìn đến năm 2050.
Cử tri tỉnh Gia Lai kiến nghị Bộ GTVT đẩy nhanh tiến độ thẩm định, sớm phê duyệt điều chỉnh Quy hoạch chi tiết Cảng hàng không Pleiku thời kỳ 2021-2030 làm cơ sở triển khai các bước tiếp theo mở rộng, nâng cấp Cảng hàng không Pleiku theo quy hoạch.
Sân bay Pleiku sẽ đạt công suất thiết kế dự kiến 4 triệu khách/năm vào năm 2030. Giai đoạn đến năm 2050 tiếp tục mở rộng để đạt 5 triệu khách/năm.
Mới đây, Cục Hàng không Việt Nam đề xuất quy hoạch sân bay Pleiku thời kỳ 2021-2030 có công suất 4 triệu khách/năm, tầm nhìn đến năm 2050 là 5 triệu khách/năm.
Cục Hàng không Việt Nam đề xuất quy hoạch sân bay Pleiku thời kỳ 2021-2030 có công suất 4 triệu khách/năm, tầm nhìn đến năm 2050 là 5 triệu khách/năm.
Cục Hàng không Việt Nam vừa đề nghị Bộ Giao thông Vận tải xem xét phê duyệt quy hoạch Cảng hàng không Pleiku - Gia Lai thời kỳ 2021-2030, tầm nhìn đến năm 2050.
Cục Hàng không VN đề xuất quy hoạch sân bay Pleiku thời kỳ 2021-2030 có công suất 4 triệu khách/năm, tầm nhìn đến năm 2050 là 5 triệu khách/năm.
Theo quy hoạch thời kỳ 2021-2030, Cảng hàng không Pleiku đạt công suất 4 triệu hành khách/năm và 4.500 tấn hàng hóa/năm.
Cảng Hàng không Pleiku được quy hoạch trong thời kỳ tiếp theo sẽ khớp nối với quy hoạch chung của thành phố Pleiku nhằm thúc đẩy phát triển kinh tế-xã hội địa phương.
Cảng hàng không Pleiku đang có sự tăng trưởng rất nhanh, một số hạng mục công trình chính bị quá tải và lượng khai thác vượt so với dự báo trước đây, trong đó năm 2019 sản lượng hành khách đã đạt 726.526 hành khách/năm).
Bộ Luật và Nhân quyền Indonesia hôm qua công bố thiết kế hộ chiếu mới đúng vào ngày quốc khánh của đất nước. Hộ chiếu mới của Indonesia mang đậm bản sắc cũng như có tính bảo mật cao hơn.
Sáng 13-8, tại Trung Quốc, Ủy viên Trung ương Đảng, Bí thư Tỉnh ủy Nguyễn Hồng Lĩnh và đoàn công tác của tỉnh đã đến thăm và làm việc tại Tập đoàn Sân bay Thượng Hải.
Thông tin từ Công ty bay dịch vụ hàng không (VASCO) Chi nhánh Cà Mau, từ ngày 1/8-28/3, đơn vị sẽ duy trì đường bay TP Hồ Chí Minh - Cà Mau - TP Hồ Chí Minh với tần suất 1 chuyến/ngày.
Vụ việc xảy ra vào rạng sáng ngày 31/7 tại sân bay Tân Sơn Nhất đã một lần nữa gióng lên hồi chuông cảnh báo về nguy cơ cháy nổ từ pin dự phòng.
Thực hiện yêu cầu chỉ đạo của Thủ tướng Chính phủ, các bộ, ngành Trung ương và địa phương hiện đang tập trung mọi nỗ lực để đẩy nhanh thủ tục cần thiết, nhằm hoàn thành đúng tiến độ nâng cấp sân bay Cà Mau.
Theo phương án được Bộ Kế hoạch và Đầu tư vừa trình Chính phủ phê duyệt, Dự án đầu tư mở rộng, nâng cấp Cảng Hàng không Cà Mau có tổng nguồn vốn khoảng 2.400 tỷ đồng do Tổng công ty Cảng Hàng không Việt Nam (ACV) làm chủ đầu tư, sử dụng 100% vốn chủ sở hữu của doanh nghiệp này.
Ngày 29/7, Tổng Công ty Quản lý bay Việt Nam (VATM) tổ chức lễ công bố, đưa vào khai thác Đài Kiểm soát không lưu Buôn Ma Thuột, công trình trọng điểm của VATM, có tổng mức đầu tư hơn 74 tỷ đồng, từ nguồn vốn đầu tư phát triển của VATM.
Tổng công ty Quản lý bay Việt Nam (VATM) vừa chính thức công bố đưa vào khai thác Đài kiểm soát không lưu Buôn Ma Thuột. Dự án có tổng mức vốn đầu tư hơn 74 tỷ đồng, từ nguồn vốn đầu tư phát triển của VATM.
Đài kiểm soát không lưu Buôn Ma Thuột đưa vào khai thác sẽ tăng năng lực điều hành bay tiếp cận tại sân trong vùng trời kiểm soát, đáp ứng nhu cầu đi lại bằng đường hàng không ngày càng tăng cao.
Cục Hàng không VN yêu cầu các hãng hàng không tối ưu hóa thời gian sử dụng tàu bay để đáp ứng tốt hơn nữa nhu cầu vận chuyển.
Dự báo của Cục Hàng không Việt Nam, tổng thị trường vận tải hàng không năm 2024 sẽ đạt xấp xỉ 78,3 triệu khách và 1,21 triệu tấn hàng hóa.
Đối với việc thiếu tàu bay, Thứ trưởng Lê Anh Tuấn đề nghị các hãng hàng không báo cáo rõ, các đơn vị liên quan nghiên cứu phương án hỗ trợ, báo cáo Bộ GTVT.
Kết nối giao thông giữa Cảng hàng không quốc tế (sân bay) Tân Sơn Nhất và Sân bay Long Thành là rất cần thiết, vì có thể hỗ trợ khai thác lẫn nhau, đồng thời đáp ứng cho nhu cầu vận chuyển hàng không, không chỉ tại Thành phố Hồ Chí Minh mà cả một phần phía Nam của Việt Nam.
Để thực hiện quy hoạch tổng thể phát triển hệ thống cảng hàng không, sân bay toàn quốc, kế hoạch do Phó Thủ tướng Chính phủ mới ký đặt ra nhiều nhiệm vụ quan trọng. Trong đó, điểm nhấn là xây dựng Đề án định hướng huy động nguồn vốn xã hội để đầu tư kết cấu hạ tầng các sân bay...
Phó thủ tướng Trần Hồng Hà vừa ký Quyết định số 655/QĐ-TTg ngày 16/7/2024 ban hành Kế hoạch thực hiện Quy hoạch tổng thể phát triển hệ thống cảng hàng không, sân bay toàn quốc thời kỳ 2021-2030, tầm nhìn đến năm 2050.
Theo quy hoạch được phê duyệt, Cảng hàng không quốc tế Cát Bi tầm nhìn đến năm 2050 có thể đạt tới công suất 18 triệu hành khách/năm.
Theo Quy hoạch vừa được phê duyệt, Cảng hàng không quốc tế Cát Bi thời kỳ 2021-2030 có công suất khoảng 13 triệu hành khách/năm và 250.000 tấn hàng hóa/năm; tầm nhìn đến năm 2050 nâng lên khoảng 18 triệu hành khách/năm và 500.000 tấn hàng hóa/năm.
Theo quy hoạch được phê duyệt, thời kỳ 2021-2030, Cảng hàng không quốc tế Cát Bi sẽ có công suất 13 triệu hành khách/năm, tầm nhìn đến năm 2050 công suất 18 triệu hành khách/năm…
Theo quy hoạch cảng hàng không quốc tế Cát Bi giai đoạn 2021-2030 vừa được Bộ GTVT phê duyệt, đến năm 20230, sân bay này sẽ có công suất 13 triệu hành khách/năm.
Bộ Giao thông Vận tải (GTVT) vừa phê duyệt Quy hoạch cảng hàng không quốc tế Cát Bi thời kỳ 2021 - 2030, tầm nhìn đến năm 2050 với mục tiêu phục vụ khoảng 13 triệu hành khách và 250.000 tấn hàng hóa/năm.
Bộ Giao thông Vận tải vừa quyết định phê duyệt quy hoạch Cảng Hàng không Quốc tế Cát Bi (Hải Phòng) thời kỳ 2021-2030, tầm nhìn đến năm 2050.
Theo quy hoạch vừa được phê duyệt, thời kỳ 2021-2030, Cảng hàng không quốc tế Cát Bi có công suất khoảng 13 triệu hành khách/năm; tầm nhìn đến năm 2050 công suất khoảng 18 triệu hành khách/năm.
Bộ Giao thông vận tải (GVT) vừa phê duyệt Quy hoạch Cảng hàng không quốc tế Cát Bi thời kỳ 2021-2030, tầm nhìn đến năm 2050.
Bộ Giao thông vận tải (GTVT) vừa phê duyệt nhiệm vụ, dự toán lập Quy hoạch Cảng hàng không Nà Sản thời kỳ 2021-2030, tầm nhìn đến năm 2050.
Tổng công ty Cảng hàng không Việt Nam vừa đề xuất Bộ GTVT phương án và chấp thuận danh mục cho phép chuẩn bị đầu tư dự án sửa chữa đường băng, đường lăn sân bay Liên Khương.
Chủ tịch UBND tỉnh Lào Cai vừa quyết định phê duyệt danh mục 5 dự án thu hút đầu tư lĩnh vực giao thông vận tải lớn trên địa bàn tỉnh, trong đó có Cảng hàng không Sa Pa.
UBND tỉnh Lào Cai vừa ban hành Quyết định số 1671/QĐ-UBND về việc phê duyệt danh mục 05 dự án thu hút đầu tư trên địa bàn tỉnh năm 2024.
5 dự án được tỉnh Lào Cai phê duyệt thu hút đầu tư trong năm 2024 gồm: Dự án Xây dựng Cảng hàng không Sa Pa, Đường nối từ cảng hàng không Sa Pa đến thị xã Sa Pa, Cảng cạn Đông Phố Mới; Cảng cạn Kim Thành - Bản Vược và Cảng cạn Cảng hàng không Sa Pa...
Cảng hàng không Quảng Trị được thực hiện tại các xã thuộc huyện Gio Linh với quy mô hơn 265 ha, dự kiến sẽ đi vào vận hành trong năm 2026.
Sân bay Cà Mau sẽ tăng quy mô lên gấp 5 lần vào năm 2030, theo quy hoạch đã được Bộ Giao thông Vận tải phê duyệt.
Xây dựng sân bay Quảng Trị là hiện thực hóa khát vọng cất cánh cho địa phương, nhưng còn nhiều ý kiến đặt ra khi các tỉnh lân cận đã có sân bay.
Dự án đầu tư xây dựng Cảng hàng không Quảng Trị được thực hiện tại các xã Gio Quang, Gio Hải và Gio Mai, huyện Gio Linh, tỉnh Quảng Trị với quy mô hơn 265 ha, tổng vốn đầu tư hơn 5.800 tỷ đồng.
Chiều 6.7, tại huyện Gio Linh, UBND tỉnh Quảng Trị và Liên danh nhà đầu tư Tập đoàn T&T và Công ty Cổ phần Tập đoàn CIENCO4 đã tổ chức Lễ khởi công Dự án đầu tư xây dựng Cảng hàng không Quảng Trị.
Dự án Cảng hàng không Quảng Trị được xây dựng với quy mô 265ha, tổng vốn đầu tư hơn 5.800 tỉ đồng.
Dự kiến đến tháng 7-2026, Cảng hàng không Quảng Trị sẽ được đưa vào sử dụng, đáp ứng nhu cầu khai thác đến 5 triệu hành khách/năm và 25.500 tấn hàng hóa/năm.
Dự án Cảng hàng không Quảng Trị có quy mô hơn 265ha nằm trong khu vực 3 xã của huyện Gio Linh với vốn đầu tư hơn 5.800 tỷ đồng.
Chiều 6/7 tại huyện Gio Linh, Ủy ban Nhân dân tỉnh Quảng Trị và Liên danh nhà đầu tư Tập đoàn T&T và Công ty Cổ phần Tập đoàn CIENCO4 đã tổ chức Lễ khởi công Dự án đầu tư xây dựng Cảng hàng không Quảng Trị (dự án).
Bộ Giao thông vận tải vừa phê duyệt Quy hoạch Cảng hàng không Cà Mau thời kỳ 2021-2030, tầm nhìn đến năm 2050. Đến năm 2030, Cảng hàng không Cà Mau sẽ được nâng cấp nhà ga hiện hữu đạt công suất 1 triệu hành khách/năm, gấp 5 lần công suất hiện tại.
Theo quy hoạch vừa được Bộ GTVT phê duyệt, thời kỳ 2021-2030, Cảng hàng không Cà Mau có cấp sân bay 4C (theo mã tiêu chuẩn của Tổ chức Hàng không dân dụng quốc tế - ICAO) và sân bay quân sự cấp 2; công suất khoảng 1 triệu hành khách và 1.000 tấn hàng hóa/năm.