Sáng ngày 26/9/2024, tại Trụ sở Bộ Công Thương, Vụ Tiết kiệm năng lượng và Phát triển bền vững (Bộ Công Thương) và Tổ chức Sáng kiến và thương mại bền vững Hà Lan (IDH) tổ chức Lễ ký kết 'Bản ghi nhớ hỗ trợ phát triển bền vững ngành Dệt may và Da giày Việt Nam'.
Giá cà phê hôm nay tại thị trường trong nước tiếp tục tăng ngày thứ ba liên tiếp. Trên thị trường thế giới, giá Robusta đã tiệm cận mức 4.300 USD/tấn, mở ra triển vọng lặp lại mức đỉnh lịch sử một lần nữa.
Ngày 26/12, Liên minh Tôm sạch và bền vững Việt Nam (VSSA) phối hợp với Tổ chức IDH tổ chức hội thảo 'Xu hướng thị trường xuất khẩu tôm quốc tế về giảm phát thải, trách nhiệm xã hội và lộ trình thích ứng rào cản kỹ thuật mới cho ngành tôm Việt Nam'.
Ngày 13/12, Hiệp hội Da giày - Túi xách Việt Nam phối hợp với IDH tổ chức Hội thảo 'Tập huấn cập nhật thông tin các chính sách mới của EU đối với các sản phẩm da giày nhập khẩu vào thị trường EU'.
Ngày 13/12, Lefaso đã phối hợp tổ chức Hội thảo 'Tập huấn cập nhật thông tin các chính sách mới của EU đối với các sản phẩm da giày nhập khẩu thị trường EU'.
Ngày 20/11, tại thành phố Buôn Ma Thuột (Đắk Lắk), Tổ chức Sáng kiến Thương mại bền vững (IDH) phối hợp với Phái đoàn Liên minh châu Âu tại Việt Nam, Cục Bảo vệ Thực vật (Bộ Nông nghiệp và Phát triển nông thôn), Hiệp hội Hồ tiêu và cây gia vị Việt Nam tổ chức tổng kết Dự án 'Thúc đẩy sản xuất và thương mại bền vững hồ tiêu Việt Nam'.
Ngành nông nghiệp trong nước với các sản phẩm như cà phê, đồ gỗ, cao su… đang đứng trước nhiều thách thức từ các quy định mới của châu Âu (EU), trong đó đáng chú ý là quy định về chuỗi cung ứng không gây mất rừng và suy thoái rừng (gọi tắt là EUDR).
Sáng 15/11, tại Hà Nội, Cục Lâm nghiệp, Bộ Nông nghiệp và Phát triển nông thôn, Tổ chức IDH và Hiệp hội Hồ tiêu và Cây gia vị Việt Nam tổ chức Hội thảo quốc gia Phát triển bền vững ngành quế Việt Nam. Tại đây cũng đã ra mắt Nhóm công tác Đối tác công tư (PPP) về hồ tiêu và gia vị, Tiểu ban ngành hàng quế.
Năm 2022, kim ngạch xuất khẩu quế của Việt Nam đạt gần 300 triệu USD, chiếm 18,2% sản lượng và chiếm 34,4% về thị phần xuất khẩu quế toàn cầu. Với kết quả này, Việt Nam trở thành nước xuất khẩu quế số 1 trên thế giới…
Việt Nam là quốc gia sản xuất quế đứng đầu thế giới. Với diện tích khoảng 180.000 ha, chủ yếu ở miền núi phía Bắc và Bắc Trung Bộ…
Theo Hiệp hội Hồ tiêu Việt Nam, tính đến hết tháng 10/2023, Việt Nam xuất khẩu được 74.744 tấn quế, với 220,3 triệu USD, tăng 19,2% về lượng và nhưng giảm 1,3% về giá trị so với cùng kỳ năm ngoái.
Sáng 15/11, tại Hà Nội, Cục Lâm nghiệp, Bộ Nông nghiệp và Phát triển nông thôn (MARD), Tổ chức IDH và Hiệp hội Hồ tiêu và Cây gia vị Việt Nam tổ chức Hội thảo quốc gia Phát triển bền vững ngành quế Việt Nam. Tại đây cũng đã ra mắt Nhóm công tác Đối tác công tư (PPP) về hồ tiêu và gia vị, Tiểu ban ngành hàng quế.
Ba mặt hàng xuất khẩu vào châu Âu (EU) gồm cà phê, gỗ và cao su sẽ chịu tác động sự điều chỉnh Quy định chống phá rừng của châu Âu, trong đó mặt hàng cà phê sẽ gặp khó khăn nhất.
6 tháng đầu năm 2023, tốc độ tăng trưởng kinh tế (GRDP) của tỉnh Kon Tum ước đạt 6,8%, đứng thứ 22 cả nước và đứng đầu khu vực Tây Nguyên. Quy mô GRDP (theo giá so sánh 2010) ước tính đạt 7.732 tỷ đồng.
Giá cà phê trong nước hôm nay đồng loạt tăng, vượt mức 65.000 đồng/kg. Xuất khẩu cà phê của Việt Nam có thể gặp khó khăn trong việc tuân thủ luật chống phá rừng mới của EU.
Ngày 16/5, Nghị viên châu Âu đã thông qua Quy định Chống phá rừng châu Âu (EUDR). Gỗ và sản phẩm gỗ, cà phê, cao su là những ngành hàng xuất khẩu chính của Việt Nam bị ảnh hưởng khi Quy định này được áp dụng.
Quy định chống phá rừng châu Âu vừa là thách thức cũng vừa là cơ hội để đẩy nhanh việc thực hiện chiến lược phát triển ngành nông nghiệp Việt Nam theo định hướng minh bạch, trách nhiệm, bền vững và tăng trưởng xanh.
Theo quy định mới của EU về sản phẩm không gây mất rừng (EUDR): 100% sản phẩm nông nghiệp của Việt Nam (cũng như trên toàn thế giới) khi nhập khẩu vào thị trường châu Âu đều cần có thông tin định vị (GPS) đến từng vườn, dựa trên đó xác nhận về nguy cơ gây mất rừng bằng các hệ thống giám sát viễn thám…
Là nước xuất khẩu cà phê lớn thứ 2 thế giới, Việt Nam đang tích cực xây dựng chuỗi sản xuất cà phê không gây mất rừng để đáp ứng tiêu chuẩn của thị trường châu Âu.
Theo Quy định Chống phá rừng châu Âu (EUDR), 100% một số sản phẩm nông nghiệp của Việt Nam đặc biệt là cà phê khi nhập khẩu vào thị trường châu Âu đều cần có thông tin định vị (GPS) đến từng vườn, dựa trên đó xác nhận về nguy cơ gây mất rừng bằng các hệ thống giám sát viễn thám.
Chiều 29/6, Bộ Nông nghiệp và Phát triển Nông thôn (NN&PTNT) đã phối hợp với Phái đoàn Liên minh Châu Âu tại Việt Nam và Tổ chức IDH tổ chức hội nghị sản xuất và cung ứng cà phê không gây mất rừng theo quy định của Liên minh Châu Âu.
Cà phê khi nhập khẩu vào thị trường châu Âu đều cần có thông tin định vị đến từng vườn, dựa trên đó xác nhận về nguy cơ gây mất rừng bằng các hệ thống giám sát viễn thám.
Tháng 9/2023, Bộ NN&PTNT sẽ trình Thủ tướng Chính phủ Kế hoạch hành động cấp quốc gia của ngành nông nghiệp Việt Nam, nhằm đáp ứng Quy định chống phá rừng châu Âu (EUDR), trong đó đặc biệt coi trọng hợp tác công tư trong triển khai giải pháp.
Đây là khẳng định của Bộ trưởng Lê Minh Hoan với Tổng vụ trưởng Vụ Môi trường của Ủy ban Châu Âu (EC ) trong hội nghị chiều 29/6, khởi tạo cơ hội đẩy nhanh lộ trình chuyển đổi nông nghiệp Việt theo hướng bền vững.
Việc tuân thủ EUDR là cơ hội để đẩy nhanh việc thực hiện chiến lược phát triển ngành nông nghiệp Việt Nam theo định hướng minh bạch, trách nhiệm, bền vững.
Ngày 29/6, Bộ Nông nghiệp và Phát triển nông thôn đã phối hợp với Phái đoàn Liên minh châu Âu tại Việt Nam và Tổ chức IDH tổ chức Hội nghị 'Sản xuất và cung ứng cà phê không gây mất rừng theo quy định của Liên minh châu Âu'.
Việc tuân thủ quy định chống phá rừng của châu Âu không chỉ để đáp ứng yêu cầu xuất khẩu mà còn là cơ hội để đẩy nhanh việc thực hiện chiến lược tăng trưởng xanh của ngành nông nghiệp Việt Nam.
Hôm nay (29/6), Bộ NN&PTNT phối hợp với Phái đoàn Liên minh châu Âu tại Việt Nam và Tổ chức Sáng kiến Thương mại Bền vững (IDH) tổ chức Hội nghị 'Sản xuất và cung ứng cà phê không gây mất rừng theo quy định của Liên minh châu Âu'.
Cà phê là một trong những sản phẩm nông sản xuất khẩu mũi nhọn của Việt Nam với gần 1,8 triệu tấn, mang lại giá trị trên 4 tỷ USD trong năm 2022.
Chiều 27-12, Tổng Liên đoàn Lao động Việt Nam phối hợp với Tổ chức IDH tổ chức tổng kết thí điểm thương lượng tập thể nhóm doanh nghiệp ngành thủy sản tại tỉnh Kiên Giang và Cà Mau.
Ngày 20/5, tại Nam Định, Hội đồng Doanh nghiệp vì sự Phát triển bền vững Việt Nam (VBCSD-VCCI) và Tổ chức Sáng kiến Thương mại bền vững (IDH) đã phối hợp tổ chức Hoạt động hưởng ứng chương trình thúc đẩy khu công nghiệp bền vững tại Việt Nam.
Việt Nam là quốc gia sản xuất quế đứng thứ ba trên toàn thế giới, sau Indonesia và Trung Quốc. Hiện nay, cầu lớn hơn cung, thị trường đang có lợi cho phía sản xuất. Tiềm năng phát triển thị trường cho cây quế là rất lớn, tuy nhiên, cũng đặt ra nhiều thách thức cho sự phát triển bền vững cho cây quế Việt Nam.