Các điểm du lịch ở Lào đông nghịt khách dịp nghỉ tết cổ truyền

Nhiều người dân, du khách lựa chọn các điểm du lịch để tham quan, nghỉ ngơi, thư giãn trong dịp nghỉ tết cổ truyền Bunpimay kéo dài 6 ngày ở Lào.

Trải nghiệm săn mây trên đỉnh Pha Daeng ở Luang Prabang - Lào

Thức dậy, mở lều và thấy mình đang ở trên những đám mây, được bao quanh bởi những đỉnh núi đá vôi hiểm trở… là trải nghiệm thú vị dành cho du khách tham gia hành trình săn mây trên đỉnh Pha Daeng ở huyện Ngoi, tỉnh Luang Prabang, phía Bắc của Lào.

Khám phá quần thể lăng mộ cổ ở Triều Tiên được công nhận Di sản văn hóa thế giới

Quần thể lăng mộ Koguryo (CKT) của CHDCND Triều Tiên được Tổ chức Khoa học, Giáo dục và Văn hóa Liên Hiệp Quốc (UNESCO) công nhận Di sản văn hóa thế giới. Địa danh nổi tiếng này với trên 10.000 lăng mộ, nơi yên nghỉ của các bậc vua chúa, nữ hoàng, hoàng gia và giới quý tộc.

Người Việt du học nhiều nhất trong các nước ASEAN

Báo chí ASEAN vừa đưa ra các số liệu về số sinh viên du học, số liệu thống kê cho thấy Việt Nam dẫn đầu các Quốc gia Đông Nam Á (ASEAN) trong việc cử sinh viên đi du học nước ngoài.

Báo chí Campuchia đánh giá chính sách cử sinh viên đi du học của Việt Nam

Báo chí Campuchia cho rằng Việt Nam nhận thức được ưu điểm và lợi thế cạnh tranh của việc cử sinh viên đi du học ở nước ngoài, nhất là tại các trường đại học danh tiếng để củng cố nguồn lực của đất nước.

Không khí đầm ấm đón Tết cổ truyền Giáp Thìn 2024 tại Pháp

Tối 26/1, tại Tòa Thị chính thủ đô Paris của Pháp, Đại sứ quán Việt Nam tại Pháp đã tổ chức chương trình đón Tết cổ truyền Giáp Thìn 2024 với sự hỗ trợ nhiệt tình của chính quyền thành phố.

Tình đoàn kết lan tỏa trong ngày Tết cộng đồng

Tối 26/1, tại Tòa Thị chính thủ đô Paris của Pháp, Đại sứ quán Việt Nam tại Pháp đã tổ chức chương trình đón Tết cổ truyền Giáp Thìn 2024 với sự hỗ trợ nhiệt tình của chính quyền thành phố.

Di sản văn hóa là ngọn nguồn cảm hứng cho tương lai

Di sản văn hóa là sức mạnh nội sinh, động lực cho phát triển bền vững, đồng thời là nguồn cảm hứng cho tương lai. Theo nguyên Đại sứ, Trưởng đại diện Phái đoàn Việt Nam bên cạnh Tổ chức Khoa học, Giáo dục và Văn hóa của Liên Hợp Quốc (UNESCO) LÊ THỊ HỒNG VÂN, những giá trị đó đã ánh xạ hình ảnh đất nước trên các diễn đàn quốc tế, kết thành sức mạnh ngoại giao văn hóa Việt Nam.

Lào bác tin Luang Prabang bị loại khỏi danh sách di sản thế giới

Ngày 22/12, giới chức Lào đã khẳng định tin đồn Tổ chức Khoa học, Giáo dục và Văn hóa của Liên hợp quốc (UNESCO) sẽ loại thành phố Luổng Pha-băng khỏi danh sách Di sản Thế giới là vô căn cứ. Lào khẳng định, cho đến nay, nước này chưa nhận được bất kỳ thông tin hay tài liệu chính thức nào từ UNESCO về thông tin trên.

Từ danh hiệu UNESCO, biến di sản thành tài sản và nguồn lực phát triển bền vững Từ danh hiệu UNESCO, biến di sản thành tài sản và nguồn lực phát triển bền vững

Các danh hiệu UNESCO mang lại tiềm lực rất lớn trong việc thu hút du lịch, chuyển đổi mô hình tăng trưởng, nâng cao hình ảnh và sức mạnh mềm quốc gia. Bài toán đặt ra là làm sao cân bằng giữa bảo tồn và phát triển để di sản trở thành tài sản và biến tiềm lực thành nguồn lực phục vụ phát triển bền vững.

Bảo tồn, phát huy giá trị di sản văn hóa Óc Eo

Những năm qua, công tác bảo tồn và phát huy giá trị di sản văn hóa Óc Eo đạt được nhiều thành tựu. Trong đó, Khu di tích Óc Eo - Ba Thê (huyện Thoại Sơn, tỉnh An Giang) là Di tích cấp quốc gia đặc biệt, đang trong giai đoạn làm hồ sơ đề nghị UNESCO (Tổ chức Khoa học, Giáo dục và Văn hóa Liên Hiệp Quốc) ghi danh là Di sản văn hóa thế giới.

Lý do Argentina rút khỏi cuộc đua vào vị trí Chủ tịch Hội đồng chấp hành UNESCO

Sau khi ông Milei được bầu làm Tổng thống Argentina, một số đại sứ cho biết ứng cử viên Losardo không còn cơ hội nữa bởi ông Milei là người có quan điểm đi ngược với các giá trị của UNESCO.

Nhà hát Opera Sydney chào mừng kỷ niệm 50 năm tuổi

Nhà hát Opera Sydney, một biểu tượng văn hóa và kiến trúc của Australia và thế giới, vừa chào đón kỷ niệm 50 năm từ ngày Nữ hoàng Elizabeth II chính thức khai trương vào ngày 20/10/1973.

Australia: Nhà hát Opera Sydney tưng bừng kỷ niệm 50 năm tuổi

Được Nữ hoàng Elizabeth II chính thức khai trương vào ngày 20/10/1973, Nhà hát Opera Sydney - Di sản Thế giới, là một trong những công trình kiến trúc lớn nhất của thế kỷ XX.

Di tích thành phố cổ Maya trở thành Di sản thế giới

Ngày 18/9, Tổ chức Khoa học, Giáo dục và Văn hóa của Liên hợp quốc (UNESCO) đã đưa một thành phố cổ ở Guatemala vào danh sách Di sản Thế giới. Đây là địa điểm thứ 3 của Guatemala được đưa vào danh sách này.

Về vùng gốm cổ gặp người 'thổi hồn cho đất'…

Tác phẩm 'Người thổi hồn cho đất thành Di sản thế giới' của nhà báo Trần Huấn - Báo Văn hóa được giải A thể loại ảnh báo chí Giải báo chí toàn quốc về văn hóa, thể thao, du lịch. Nhờ kỹ thuật chụp khéo léo, tinh tế, mỗi bức ảnh là một câu chuyện đã chạm tới cảm xúc người xem.

PHÓ CHỦ TỊCH QUỐC HỘI CHÍNH QUYỀN NHÂN DÂN VÀ HỘI ĐỒNG NHÀ NƯỚC CUBA ANA MARÍA MARI MACHADO THAM QUAN QUẦN THỂ DANH THẮNG TRÀNG AN

Trong khuôn khổ chuyến thăm chính thức Việt Nam, sáng ngày 14/9, sau buổi làm việc với lãnh đạo tỉnh Ninh Bình, Đoàn đại biểu Quốc hội Chính quyền Nhân dân Cuba do Phó Chủ tịch Quốc hội Chính quyền Nhân dân và Hội đồng Nhà nước Cuba Ana María Mari Machado làm Trưởng đoàn đã đến tham quan Quần thể danh thắng Tràng An.

Hưng Yên và Hà Tĩnh tăng cường hợp tác phát triển

Chiều 17/8, tại Hưng Yên, hai Tỉnh ủy Hưng Yên và Hà Tĩnh đã ký kết chương trình hợp tác phát triển giai đoạn 2023 - 2025.

Báo quốc tế: Hội An là một trong những thành phố có biển đẹp nhất thế giới

Trang SCMP dẫn tin, thay vì ở ngay trong trung tâm thành phố, nhiều du khách lựa chọn ở khách sạn cạnh bãi biển đẹp để trải nghiệm và tận hưởng.

Bóng chuyền nữ Việt Nam sẵn sàng gặp Pháp ở FIVB Challenger Cup 2023

Sau 2 chặng bay kéo dài 17 tiếng, đội tuyển bóng chuyền nữ Việt Nam đã tới Pháp vào chiều 26/7. Sau khi được tiếp đón tại Đại sứ quán Việt Nam tại Paris và dâng hương tưởng nhớ Chủ tịch Hồ Chí Minh, đoàn tiếp tục di chuyển xuống vùng Laval để chuẩn bị cho trận đấu gặp nước chủ nhà Pháp.

Nam sinh quê Tây Nguyên chọn Học viện Ngoại giao để học tập

Lê Văn Hoàng là sinh viên năm nhất ngành Truyền thông Quốc tế - Khoa Truyền thông & Văn hóa đối ngoại - Học viện Ngoại giao. Cựu học sinh Chuyên Sử - Địa THPT Chuyên Nguyễn Chí Thanh, tỉnh Đăk Nông. Phần lớn thời gian Hoàng dành cho việc học full - time ở Học viện Ngoại giao, và tham gia các hoạt động ngoại khóa với các vị trí khác nhau: CLB MC Học viện Ngoại giao, CLB Phát thanh - Truyền hình Học viện Ngoại giao .

Campuchia miễn phí vé tham quan Đền Angkor Wat cho các Đoàn Thể thao

Ngày 15/5, Chính phủ Campuchia đã có thông báo miễn phí vé vào cửa cho thành viên các Đoàn Thể thao nước ngoài tham dự SEA Games 32 muốn đến tham quan Đền Angkor Wat nổi tiếng.

'Việt Nam là nhân tố tích cực trong việc bảo vệ di sản phi vật thể'

Theo ông Tim Curtis, Trưởng Ban Thư ký Công ước bảo vệ di sản văn hóa phi vật thể của UNESCO, Việt Nam đã đưa văn hóa lên một vị trí rất cao trong chính sách phát triển đất nước.

Việt Nam có nhiều đóng góp trong bảo tồn và phát huy giá trị di sản phi vật thể

Nhân kỷ niệm 20 năm ra đời Công ước bảo vệ di sản văn hóa phi vật thể (18/4/2003-18/4/2023), Đại sứ Lê Thị Hồng Vân, Trưởng đại diện Phái đoàn Việt Nam bên cạnh Tổ chức Giáo dục, Khoa học và Văn hóa của Liên hợp quốc (UNESCO) đã chia sẻ với phóng viên TTXVN tại Pháp về những đóng góp của Việt Nam trong khuôn khổ công ước này.

Ấn tượng với di sản nghệ thuật làm gốm của người Chăm

Năm 2012, Bộ trưởng Bộ Văn hóa, Thể thao và Du lịch đã quyết định đưa nghề làm gốm của người Chăm tỉnh Bình Thuận vào Danh mục Di sản văn hóa phi vật thể quốc gia. Năm 2017, nghệ thuật làm gốm truyền thống ở làng Bàu Trúc được đưa vào Danh mục di sản văn hóa phi vật thể quốc gia. Ngày 29/11/2022 'Nghệ thuật làm gốm của người Chăm ở Việt Nam' chính thức được UNESCO ghi vào Danh sách di sản văn hóa phi vật thể cần bảo vệ khẩn cấp của nhân loại.

Nhà khoa học không chọn con đường bình yên

Vừa qua, tại trụ sở Tổ chức Khoa học, Giáo dục và Văn hóa của Liên hiệp quốc (UNESCO) ở thủ đô Paris, Hội đồng Giám khảo UNESCO và Quỹ L'Oreál đã trao Giải thưởng Nhà khoa học nữ trẻ tài năng thế giới 2022 cho PGS-TS Hồ Thị Thanh Vân, Trưởng Phòng Khoa học công nghệ và Quan hệ đối ngoại Trường Đại học Tài nguyên và Môi trường TPHCM. Đây là giải thưởng danh giá nằm trong khuôn khổ chương trình 'Vì sự phát triển của phụ nữ trong khoa học', do Quỹ L'Oreál và UNESCO khởi xướng.

Thăm Đền thờ nhà sử học Lê Văn Hưu

Cứ vào mỗi dịp đầu năm mới, nhiều bạn trẻ lại háo hức tới nơi thờ tác giả 'Đại Việt sử ký' (tại Thiệu Trung, Thiệu Hóa, Thanh Hóa) để cầu an, may mắn, nhất là thi cử. Sau khi thắp hương khấn tại Đền Lê Văn Hưu, những ước muốn ghi trong tờ giấy đỏ được treo lên cây ở chùa Hương Nghiêm ngay đó sẽ ứng nghiệm.

Đề nghị võ cổ truyền Bình Định là di sản văn hóa phi vật thể

Hôm qua 25/12, lãnh đạo tỉnh Bình Định vừa ký quyết định thành lập Ban xây dựng bộ hồ sơ quốc gia 'Võ cổ truyền Bình Định' đệ trình Tổ chức Khoa học - Giáo dục và Văn hóa của Liên Hiệp Quốc (UNESCO) ghi danh vào danh sách Di sản văn hóa phi vật thể đại diện của nhân loại.

Làm hồ sơ đề nghị võ cổ truyền Bình Định là di sản văn hóa phi vật thể

Hôm qua, lãnh đạo tỉnh Bình Định vừa ký quyết định thành lập Ban xây dựng bộ hồ sơ quốc gia 'Võ cổ truyền Bình Định' đệ trình Tổ chức Khoa học - Giáo dục và Văn hóa của Liên Hiệp Quốc (UNESCO) ghi danh vào danh sách Di sản văn hóa phi vật thể đại diện của nhân loại.

Kỹ-nghệ thuật gốm Chăm đã được tôn vinh và bảo vệ

Gốm Chăm - một trong những di sản văn hóa tiêu biểu của vùng Đông Nam Á còn tồn tại cho đến nay.

'Ông tổ' của bánh mì Việt được UNESCO vinh danh

Mới đây, Tổ chức Khoa học, Giáo dục và Văn hóa của Liên hợp quốc (UNESCO) đã quyết định công nhận văn hóa bánh mì (baguette) của Pháp là di sản văn hóa phi vật thể.

Nghệ thuật làm gốm của người Chăm chính thức được UNESCO ghi danh

Di sản 'Nghệ thuật làm gốm của người Chăm' vừa được Tổ chức Khoa học, Giáo dục và Văn hóa của Liên Hợp Quốc (UNESCO) thông qua và ghi danh vào Danh mục di sản văn hóa phi vật thể cần bảo vệ khẩn cấp vào tối 29/11. Như vậy, đây là nghề thủ công truyền thống đầu tiên của Việt Nam được đề cử và ghi danh.

Bài toán chi phí năng lượng với các công trình lịch sử lớn ở Pháp

Hóa đơn năng lượng tại Pháp dự kiến sẽ tăng so với năm ngoái, hậu quả của giá khí đốt tăng do xung đột tại Ukraine.

Những bí thư chi đoàn điển hình, gương mẫu

Cuối tháng 7/2022, Huyện đoàn Vĩnh Linh tổ chức tuyên dương 30 'Gương mặt trẻ Vĩnh Linh tiêu biểu' lần thứ III nhằm biểu dương, tôn vinh những tấm gương điển hình đã góp phần quan trọng vào sự phát triển của công tác đoàn và phong trào thanh thiếu nhi giai đoạn 2017- 2022. Trong số 30 người được tuyên dương dịp này, có em Tạ Phương Nhung (sinh năm 2005), Bí thư Chi đoàn lớp 11 B3, Phó Bí thư Đoàn Trường THPT Cửa Tùng và em Nguyễn Trần Hiếu (sinh năm 2005), Bí thư Chi đoàn lớp 11 A1, Ủy viên Ban Thường vụ Đoàn Trường THPT Vĩnh Linh.

Sẽ công bố nhiều nghiên cứu, phát hiện mới về Hải Thượng Lãn Ông

Ngày 29/7, Bộ Y tế cho biết, trên cơ sở đề nghị phối hợp của UBND tỉnh Hà Tĩnh nhằm triển khai các hoạt động chuẩn bị hồ sơ đề nghị Tổ chức Khoa học, Giáo dục và Văn hóa Liên hợp quốc (UNESCO) vinh danh Hải Thượng Lãn Ông Lê Hữu Trác - 'ông tổ' của ngành y học cổ truyền Việt Nam, ngày 2/8 tới đây, Bộ Y tế sẽ tổ chức Hội thảo 'Hải Thượng Lãn Ông - Thân thế, sự nghiệp và tầm ảnh hưởng'.

Sẽ công bố nhiều nghiên cứu, phát hiện mới về Hải Thượng Lãn Ông

Ngày 29/7, tại cuộc gặp mặt báo chí thông tin về Hội thảo 'Hải Thượng Lãn Ông - Thân thế, sự nghiệp và tầm ảnh hưởng' sẽ được tổ chức vào ngày 2/8 tới đây, tại Hà Nội, đại diện Bộ Y tế cho biết, Hội thảo sẽ công bố rộng rãi các nghiên cứu, phát hiện mới, các vấn đề liên quan đến thân thế sự nghiệp của Hải Thượng Lãn Ông Lê Hữu Trác.

UNESCO tôn vinh Tiến sĩ Hồ Thị Thanh Vân

Ngày 22-6, tại trụ sở Tổ chức Khoa học, Giáo dục và Văn hóa của Liên hiệp quốc (UNESCO) ở thủ đô Paris, Hội đồng Giám khảo UNESCO và Quỹ L'Oreál đã trao giải thưởng Nhà khoa học nữ trẻ tài năng thế giới 2022 cho Tiến sĩ Hồ Thị Thanh Vân, thuộc chuyên ngành hóa học của Trường Đại học Tài nguyên và Môi trường TPHCM.