Đức kêu gọi cộng đồng quốc tế chung tay bảo vệ di sản văn hóa thế giới

Ngoại trưởng Heiko Maas cho biết: 'Chúng ta đã khởi động các chương trình khẩn cấp chưa từng có để ứng phó với cuộc khủng hoảng dịch bệnh COVID-19, bảo vệ sức khỏe, nền kinh tế và sự gắn kết xã hội.

Nâng cao năng lực cạnh tranh và phát triển bền vững với định hướng công dân toàn cầu

Trong bối cảnh toàn cầu hóa, năng lực của người lao động cũng cần phải được phát triển theo hướng toàn cầu về cả suy nghĩ, nhận thức và quy mô để có thể đáp ứng nhu cầu xây dựng và phát triển đất nước.

Nỗi lo thất truyền tranh Đông Hồ

Dòng tranh dân gian Đông Hồ đang đứng trước nguy cơ bị mai một, thất truyền. Do nhu cầu đời sống, hơn 90% hộ dân làng Hồ bỏ nghề truyền thống. Chính vì thế, cuối tháng 3/2020, Thủ tướng Chính phủ đã có văn bản đồng ý gửi Hồ sơ quốc gia đệ trình Tổ chức Khoa học, Giáo dục và Văn hóa của Liên Hợp quốc (UNESCO) xem xét đưa 'Nghề làm tranh dân gian Đông Hồ' vào Danh sách di sản văn hóa phi vật thể cần được bảo vệ khẩn cấp.

Nghề làm tranh dân gian Đông Hồ được gửi đến UNESCO

Nghề làm tranh dân gian Đông Hồ được Ủy ban Quốc gia UNESCO Việt Nam gửi đến UNESCO.

Trình UNESCO hồ sơ 'Nghề làm tranh dân gian Đông Hồ'

Tại Công văn số 387/TTg-KGVX, Thủ tướng Chính phủ đồng ý đệ trình Tổ chức Khoa học, Giáo dục và Văn hóa của Liên hợp quốc (UNESCO) xem xét đưa 'Nghề làm tranh dân gian Đông Hồ' vào Danh sách di sản văn hóa phi vật thể cần bảo vệ khẩn cấp và ủy quyền Bộ trưởng Bộ Văn hóa, Thể thao và Du lịch ký Hồ sơ theo quy định.

Gửi hồ sơ quốc gia Nghề làm tranh dân gian Đông Hồ tới UNESCO

Thủ tướng đồng ý gửi hồ sơ quốc gia đề nghị UNESCO xem xét đưa nghề làm tranh dân gian Đông Hồ vào Danh sách di sản văn hóa phi vật thể cần bảo vệ khẩn cấp.

Gửi hồ sơ quốc gia Nghề làm tranh dân gian Đông Hồ tới UNESCO

Thủ tướng đồng ý gửi hồ sơ quốc gia đề nghị UNESCO xem xét đưa nghề làm tranh dân gian Đông Hồ vào Danh sách di sản văn hóa phi vật thể cần bảo vệ khẩn cấp.

Hướng đi phù hợp, bền vững của Thủ đô

Hà Nội vừa được Tổ chức Khoa học, Giáo dục và Văn hóa Liên hợp quốc (UNESCO) công nhận danh hiệu thành phố sáng tạo và chính thức gia nhập Mạng lưới các thành phố sáng tạo của UNESCO. Danh hiệu này phản ánh tầm nhìn xa của Đảng bộ, chính quyền TP Hà Nội trong việc tìm hướng đi phù hợp, phát huy các di sản truyền thống làm điểm tựa để phát triển kinh tế sáng tạo hiện đại, chủ động hội nhập trong bối cảnh mới.

Thủ đô Hà Nội trong mắt bạn bè thế giới

Thủ đô Hà Nội được nhiều tờ báo nổi tiếng thế giới đưa tin. Nhân dịp 65 năm ngày giải phóng Thủ đô, PNVN và giới thiệu một số bài viết về Hà Nội ngàn năm văn hiến của nhiều cây bút trên thế giới.

Tỉnh Đắk Lắk tìm kiếm cơ hội hợp tác với các đối tác của Nga

Tỉnh Đắk Lắk mong muốn tìm kiếm hợp tác với các đối tác Nga trong các lĩnh vực như nông nghiệp công nghệ cao, chế biến sau thu hoạch, phát triển các tour du lịch.

Bảo tồn giá trị của di tích Mỹ Sơn - Câu chuyện chưa bao giờ cũ

Giám đốc Ban Quản lý Di sản Văn hóa thế giới Mỹ Sơn (xã Duy Phú, huyện Duy Xuyên, Quảng Nam) Phan Hộ chia sẻ: Tròn hai mươi năm Khu Di tích Mỹ Sơn được Tổ chức Khoa học, Giáo dục và Văn hóa của Liên Hiệp Quốc (UNESCO) công nhận Di sản Văn hóa Thế giới (1999 - 2019), những nỗ lực để giải mã bí ẩn cũng như sức cuốn hút của di sản này vẫn là câu chuyện chưa bao giờ cũ.

Thêm 'tiếng kêu cứu' từ rạn san hô lớn nhất thế giới Great Barrier

Trong báo cáo 5 năm về tình trạng rạn san hô lớn nhất thế giới này, Cơ quan Bảo tồn hàng hải Australia đã chỉ ra rằng nhiệt độ nước biển tăng do biến đổi khí hậu là mối đe dọa lớn nhất.

Thành phố Panama mừng sinh nhật 500 tuổi bằng chiếc bánh ngọt khổng lồ

Chiếc bánh ngọt dài 3,63m, rộng 2m và cao 2,5m, mang hương vị vani, chocolate và nhân sữa kem, được gần 100 đầu bếp chế tác từ 2,2 tấn bột mỳ cùng các nguyên liệu phụ khác.

Bài 12: Phát huy giá trị của danh hiệu cao đẹp

Cách đây 20 năm, ngày 16-7-1999, Hà Nội vinh dự là thành phố duy nhất của khu vực châu Á - Thái Bình Dương được Tổ chức Khoa học, Văn hóa và Giáo dục Liên hợp quốc (UNESCO) trao tặng danh hiệu 'Thành phố Vì hòa bình' do đáp ứng các tiêu chí: Sự bình đẳng trong cộng đồng; xây dựng đô thị; giữ gìn môi trường sống; thúc đẩy phát triển văn hóa - giáo dục; chăm lo giáo dục công dân và thế hệ trẻ. Trong suốt 20 năm qua, Hà Nội vẫn không ngừng vươn lên, phát huy giá trị của danh hiệu, đưa hình ảnh Thủ đô đến với bạn bè quốc tế.