Tiêm vắc xin ngừa cúm tạo nên 'lá chắn' giúp hệ miễn dịch chống đỡ được virus khi có dịch. Vậy đối tượng nào cần tiêm vắc xin cúm?
Cục Y tế dự phòng đề nghị Sở Y tế các tỉnh, thành phố khẩn trương xây dựng kế hoạch và tổ chức ngay chiến dịch tiêm vaccine phòng chống dịch sởi năm 2025 ngay sau khi vaccine được cung ứng.
Hội nghị Bộ trưởng toàn cầu lần thứ 4 về An toàn giao thông đường bộ do Tổ chức Y tế thế giới (WHO) và Cơ sở An toàn đường bộ toàn cầu của Ngân hàng Thế giới (WB) đồng tổ chức sẽ diễn ra từ ngày 18-20/2/2025 tại Marrakech, Morocco. Hội nghị quy tụ hơn 110 quan chức từ hơn 80 quốc gia trên thế giới để thảo luận về các cơ hội và thách thức mà các cơ quan an toàn giao thông hàng đầu phải đối mặt trong việc hướng tới mục tiêu giảm 50% số ca tử vong đường bộ, như đã nêu trong Thập kỷ hành động vì an toàn giao thông đường bộ 2021 - 2030.
Tổng Giám đốc Tổ chức Y tế Thế giới (WHO) Tedros Adhanom Ghebreyesus cảnh báo rằng việc Mỹ tạm dừng viện trợ nước ngoài đang gây ra hậu quả nghiêm trọng đối với sức khỏe toàn cầu.
Ngày 12/2, Tổng Giám đốc Tổ chức Y tế thế giới (WHO) Tedros Adhanom Ghebreyesus cảnh báo việc Mỹ tạm dừng đóng góp viện trợ nước ngoài có tác động nghiêm trọng đến sức khỏe toàn cầu, ảnh hưởng đến các chương trình chống bại liệt, HIV và các mối đe dọa khác.
Hội đồng có 30 thành viên hoạt động dưới sự chủ trì của WHO là các chuyên gia hàng đầu trong nhiều lĩnh vực như y tế công cộng, dịch tễ học, kinh tế y tế, hệ thống y tế, và công nghệ y tế.
Ngày 12/2, Ủy ban ATGT Quốc gia đã phối hợp với Tổ chức y tế thế giới (WHO) tổ chức cuộc hội thảo kỹ thuật bàn về các giải pháp nâng cao ATGT cho người đi xe máy tại Việt Nam-Những thách thức và bài học kinh nghiệm. Tại hội thảo, các chuyên gia trong nước và quốc tế đã thẳng thắn chỉ ra một số khó khăn về hạ tầng, về ý thức … trong vấn đề đảm bảo ATGT với người đi xe máy, từ đó cũng đề cập đến một loạt giải pháp từ kinh nghiệm nghiên cứu.
Tổng Giám đốc WHO nói rằng việc Mỹ tạm dừng đóng góp viện trợ nước ngoài đang có tác động nghiêm trọng đến sức khỏe toàn cầu, ảnh hưởng đến các chương trình chống bại liệt, HIV và các mối đe dọa khác.
Tại hội thảo 'Các giải pháp nâng cao an toàn giao thông cho người đi xe máy tại Việt Nam - Những thách thức và bài học kinh nghiệm' do Ủy ban An toàn giao thông quốc gia phối hợp với Tổ chức Y tế thế giới tổ chức ngày 12-2, các chuyên gia dự báo, trong tương lai gần, xe máy vẫn được sở hữu và sử dụng phổ biến tại các đô thị. Vì vậy, các cơ quan quản lý cần có giải pháp đảm bảo an toàn cho loại hình phương tiện này.
Xe máy hiện nay đóng vai trò là phương tiện đi lại chủ đạo đối với phần lớn người dân tại Việt Nam nhưng cũng tiềm ẩn nhiều rủi ro, nguy cơ va chạm thương tích và tử vong.
Ngày 11/2, Tổ chức Y tế thế giới (WHO) đã ra mắt một nền tảng mới cung cấp thuốc điều trị ung thư miễn phí cho hàng nghìn trẻ em sống ở các quốc gia có thu nhập thấp và trung bình.
Đặc khu Hành chính Hồng Kông (Trung Quốc) sẽ cấm sử dụng thuốc lá điện tử tại nơi công cộng trong năm 2026.
Theo dữ liệu từ Tổ chức Y tế Thế giới (WHO) những ngày gần đây cho thấy các ca bệnh cúm tăng đột biến ở các quốc gia Châu Á ở khu vực tây Thái Bình Dương vào đầu năm 2025.
Việc Chính phủ Mỹ thông báo rút khỏi Tổ chức Y tế thế giới (WHO) đã gây ra nhiều tranh cãi và lo ngại về tương lai của WHO, đặc biệt là về vấn đề tài chính. Tuy nhiên, việc Mỹ rời khỏi WHO cũng có thể là một cơ hội để định hình lại hệ thống y tế toàn cầu, với sự tham gia tích cực hơn của các quốc gia châu Á và châu Phi.
Nước Mỹ rút khỏi tư cách thành viên Tổ chức Y tế thế giới (WHO) đã dấy lên lo ngại sẽ tạo ra một cuộc khủng hoảng lớn cho tổ chức này. Tuy nhiên, ở một khía cạnh khác, quyết định này đánh dấu sự thay đổi lớn trong quản trị y tế toàn cầu.
Theo Tổ chức Y tế Thế giới (WHO), bệnh sởi đang có xu hướng gia tăng tại nhiều quốc gia, trong khi các hội chứng cúm và nhiễm trùng đường hô hấp cấp tính cũng có dấu hiệu tăng nhanh từ cuối năm 2024, đặc biệt tại khu vực Bắc bán cầu.
Theo Tổ chức Y tế Thế giới (WHO), bệnh sởi đang có xu hướng gia tăng tại nhiều quốc gia, trong khi các hội chứng cúm và nhiễm trùng đường hô hấp cấp tính cũng có dấu hiệu tăng nhanh từ cuối năm 2024, đặc biệt tại khu vực Bắc bán cầu.
Tỷ lệ người chưa từng hút thuốc mắc ung thư phổi gia tăng, trong đó ô nhiễm không khí được xem là 'yếu tố quan trọng' gây bệnh, theo Cơ quan Nghiên cứu ung thư quốc tế (IARC) thuộc Tổ chức Y tế thế giới (WHO).
Ngay sau khi nhậm chức vào ngày 20/1/2025, Tổng thống Mỹ Donald Trump đã ký sắc lệnh rút Mỹ ra khỏi Tổ chức Y tế thế giới (WHO), nhấn mạnh các khoản đóng góp từ Mỹ là 'quá lớn và không công bằng'.
Theo Tổ chức Y tế Thế giới (WHO), tiêm phòng vaccine cúm có hiệu lực bảo vệ lên tới 80% - 90% và làm giảm tỷ lệ tử vong do cúm mùa.
Nhiều người lo ngại sóng điện từ của điện thoại di động có thể gây ra ung thư não. Tổ chức Y tế Thế giới (WHO) vừa công bố một nghiên cứu mới về điều này.
Argentina tuyên bố sẽ rút khỏi Tổ chức Y tế Thế giới (WHO), khẳng định với quyết định này, Buenos Aires 'đang hướng tới một quốc gia có chủ quyền trong các vấn đề y tế'.
Với cơ chế lây truyền của virus cúm, bác sĩ khuyến cáo nên đeo khẩu trang để phòng lây nhiễm cúm khi ở nơi công cộng. Nhưng chỉ đeo khẩu trang có ngăn ngừa được bệnh cúm không?
Sau Mỹ và Argentina, đến lượt Hungary cân nhắc rời khỏi Tổ chức Y tế Thế giới (WHO).
Người phát ngôn Phủ Tổng thống Argentina Manuel Adorni tuyên bố, nước này sẽ rút khỏi Tổ chức Y tế Thế giới (WHO), đồng thời khẳng định Argentina 'đang hướng tới một quốc gia có chủ quyền trong các vấn đề y tế'. Như vậy, Argentina là đất nước thứ 2 sau Mỹ rút khỏi WHO.
Theo phóng viên TTXVN tại Buenos Aires, ngày 5/2, người phát ngôn Phủ Tổng thống Argentina Manuel Adorni tuyên bố nước này sẽ rút khỏi Tổ chức Y tế Thế giới (WHO) và khẳng định với quyết định này, Buenos Aires 'đang hướng tới một quốc gia có chủ quyền trong các vấn đề y tế'.
Ngày 5/2, chính phủ Argentina chính thức tuyên bố sẽ rút khỏi Tổ chức Y tế Thế giới (WHO), đánh dấu một bước đi đầy bất ngờ trong chính sách y tế của quốc gia Nam Mỹ này.
Chính quyền Tổng thống Donald Trump Mỹ đang xem xét kế hoạch cải tổ Tổ chức Y tế Thế giới (WHO), bao gồm việc đưa một người Mỹ giữ chức Tổng giám đốc, nhằm duy trì tư cách thành viên của Mỹ ở WHO.
Cư dân mạng Trung Quốc đang xôn xao với phát biểu của tỷ phú Elon Musk, rằng virus gây đại dịch COVID-19 xuất phát từ nghiên cứu do Cơ quan phát triển quốc tế Mỹ (USAID) tài trợ.
Quốc gia khu vực Nam Mỹ Argentina đã tuyên bố sẽ rút khỏi Tổ chức Y tế thế giới (WHO) giống bước đi mà Tổng thống Mỹ Donald Trump đã thực hiện vào tháng trước.
Theo hãng Reuters, chính quyền Tổng thống Mỹ Donald Trump đang cân nhắc một kế hoạch cải tổ Tổ chức Y tế thế giới (WHO), bao gồm việc đưa một người Mỹ lên vị trí lãnh đạo, để Mỹ duy trì tư cách thành viên của tổ chức y tế toàn cầu này.
Chỉ sau hai tuần khi Mỹ chính thức rời khỏi tổ chức Tổ chức Y tế thế giới (WHO), Argentina hôm 5/2 cũng đưa ra thông báo sẽ rời khỏi tổ chức này.
Chính quyền Trump đang xem xét một kế hoạch cải tổ Tổ chức Y tế Thế giới (WHO), trong đó có đề xuất để người Mỹ nắm giữ vị trí lãnh đạo, nhằm duy trì tư cách thành viên của Mỹ tại cơ quan y tế toàn cầu này.
Argentina tuyên bố rút khỏi Tổ chức Y tế Thế giới (WHO), viện dẫn những bất đồng về chính sách, đặc biệt trong đại dịch COVID-19.
Argentina tuyên bố sẽ rút khỏi Tổ chức Y tế Thế giới (WHO), động thái tương tự của Tổng thống Mỹ Donald Trump vào tháng trước.
Ngày 5/2, phát ngôn viên Tổng thống Argentina Manuel Adorni tuyên bố quốc gia này sẽ rút khỏi Tổ chức Y tế Thế giới (WHO) do 'những khác biệt sâu sắc' với cơ quan Liên Hợp Quốc này.
Tổ chức Y tế Thế giới (WHO) có thể cắt giảm ngân sách khoảng 400 triệu USD cho giai đoạn 2026-2027, sau khi Mỹ thông báo ý định rút khỏi tổ chức này.
Chính phủ Argentina vừa tuyên bố rút khỏi Tổ chức Y tế Thế giới (WHO), chỉ hơn hai tuần sau khi Mỹ thực hiện động thái tương tự.