Đặc khu Hành chính Hồng Kông (Trung Quốc) sẽ cấm sử dụng thuốc lá điện tử tại nơi công cộng trong năm 2026.
Theo dữ liệu từ Tổ chức Y tế Thế giới (WHO) những ngày gần đây cho thấy các ca bệnh cúm tăng đột biến ở các quốc gia Châu Á ở khu vực tây Thái Bình Dương vào đầu năm 2025.
Việc Chính phủ Mỹ thông báo rút khỏi Tổ chức Y tế thế giới (WHO) đã gây ra nhiều tranh cãi và lo ngại về tương lai của WHO, đặc biệt là về vấn đề tài chính. Tuy nhiên, việc Mỹ rời khỏi WHO cũng có thể là một cơ hội để định hình lại hệ thống y tế toàn cầu, với sự tham gia tích cực hơn của các quốc gia châu Á và châu Phi.
Nước Mỹ rút khỏi tư cách thành viên Tổ chức Y tế thế giới (WHO) đã dấy lên lo ngại sẽ tạo ra một cuộc khủng hoảng lớn cho tổ chức này. Tuy nhiên, ở một khía cạnh khác, quyết định này đánh dấu sự thay đổi lớn trong quản trị y tế toàn cầu.
Theo Tổ chức Y tế Thế giới (WHO), bệnh sởi đang có xu hướng gia tăng tại nhiều quốc gia, trong khi các hội chứng cúm và nhiễm trùng đường hô hấp cấp tính cũng có dấu hiệu tăng nhanh từ cuối năm 2024, đặc biệt tại khu vực Bắc bán cầu.
Theo Tổ chức Y tế Thế giới (WHO), bệnh sởi đang có xu hướng gia tăng tại nhiều quốc gia, trong khi các hội chứng cúm và nhiễm trùng đường hô hấp cấp tính cũng có dấu hiệu tăng nhanh từ cuối năm 2024, đặc biệt tại khu vực Bắc bán cầu.
Tỷ lệ người chưa từng hút thuốc mắc ung thư phổi gia tăng, trong đó ô nhiễm không khí được xem là 'yếu tố quan trọng' gây bệnh, theo Cơ quan Nghiên cứu ung thư quốc tế (IARC) thuộc Tổ chức Y tế thế giới (WHO).
Ngay sau khi nhậm chức vào ngày 20/1/2025, Tổng thống Mỹ Donald Trump đã ký sắc lệnh rút Mỹ ra khỏi Tổ chức Y tế thế giới (WHO), nhấn mạnh các khoản đóng góp từ Mỹ là 'quá lớn và không công bằng'.
Theo Tổ chức Y tế Thế giới (WHO), tiêm phòng vaccine cúm có hiệu lực bảo vệ lên tới 80% - 90% và làm giảm tỷ lệ tử vong do cúm mùa.
Nhiều người lo ngại sóng điện từ của điện thoại di động có thể gây ra ung thư não. Tổ chức Y tế Thế giới (WHO) vừa công bố một nghiên cứu mới về điều này.
Argentina tuyên bố sẽ rút khỏi Tổ chức Y tế Thế giới (WHO), khẳng định với quyết định này, Buenos Aires 'đang hướng tới một quốc gia có chủ quyền trong các vấn đề y tế'.
Với cơ chế lây truyền của virus cúm, bác sĩ khuyến cáo nên đeo khẩu trang để phòng lây nhiễm cúm khi ở nơi công cộng. Nhưng chỉ đeo khẩu trang có ngăn ngừa được bệnh cúm không?
Sau Mỹ và Argentina, đến lượt Hungary cân nhắc rời khỏi Tổ chức Y tế Thế giới (WHO).
Người phát ngôn Phủ Tổng thống Argentina Manuel Adorni tuyên bố, nước này sẽ rút khỏi Tổ chức Y tế Thế giới (WHO), đồng thời khẳng định Argentina 'đang hướng tới một quốc gia có chủ quyền trong các vấn đề y tế'. Như vậy, Argentina là đất nước thứ 2 sau Mỹ rút khỏi WHO.
Theo phóng viên TTXVN tại Buenos Aires, ngày 5/2, người phát ngôn Phủ Tổng thống Argentina Manuel Adorni tuyên bố nước này sẽ rút khỏi Tổ chức Y tế Thế giới (WHO) và khẳng định với quyết định này, Buenos Aires 'đang hướng tới một quốc gia có chủ quyền trong các vấn đề y tế'.
Ngày 5/2, chính phủ Argentina chính thức tuyên bố sẽ rút khỏi Tổ chức Y tế Thế giới (WHO), đánh dấu một bước đi đầy bất ngờ trong chính sách y tế của quốc gia Nam Mỹ này.
Chính quyền Tổng thống Donald Trump Mỹ đang xem xét kế hoạch cải tổ Tổ chức Y tế Thế giới (WHO), bao gồm việc đưa một người Mỹ giữ chức Tổng giám đốc, nhằm duy trì tư cách thành viên của Mỹ ở WHO.
Cư dân mạng Trung Quốc đang xôn xao với phát biểu của tỷ phú Elon Musk, rằng virus gây đại dịch COVID-19 xuất phát từ nghiên cứu do Cơ quan phát triển quốc tế Mỹ (USAID) tài trợ.
Quốc gia khu vực Nam Mỹ Argentina đã tuyên bố sẽ rút khỏi Tổ chức Y tế thế giới (WHO) giống bước đi mà Tổng thống Mỹ Donald Trump đã thực hiện vào tháng trước.
Theo hãng Reuters, chính quyền Tổng thống Mỹ Donald Trump đang cân nhắc một kế hoạch cải tổ Tổ chức Y tế thế giới (WHO), bao gồm việc đưa một người Mỹ lên vị trí lãnh đạo, để Mỹ duy trì tư cách thành viên của tổ chức y tế toàn cầu này.
Chỉ sau hai tuần khi Mỹ chính thức rời khỏi tổ chức Tổ chức Y tế thế giới (WHO), Argentina hôm 5/2 cũng đưa ra thông báo sẽ rời khỏi tổ chức này.
Chính quyền Trump đang xem xét một kế hoạch cải tổ Tổ chức Y tế Thế giới (WHO), trong đó có đề xuất để người Mỹ nắm giữ vị trí lãnh đạo, nhằm duy trì tư cách thành viên của Mỹ tại cơ quan y tế toàn cầu này.
Argentina tuyên bố rút khỏi Tổ chức Y tế Thế giới (WHO), viện dẫn những bất đồng về chính sách, đặc biệt trong đại dịch COVID-19.
Argentina tuyên bố sẽ rút khỏi Tổ chức Y tế Thế giới (WHO), động thái tương tự của Tổng thống Mỹ Donald Trump vào tháng trước.
Ngày 5/2, phát ngôn viên Tổng thống Argentina Manuel Adorni tuyên bố quốc gia này sẽ rút khỏi Tổ chức Y tế Thế giới (WHO) do 'những khác biệt sâu sắc' với cơ quan Liên Hợp Quốc này.
Tổ chức Y tế Thế giới (WHO) có thể cắt giảm ngân sách khoảng 400 triệu USD cho giai đoạn 2026-2027, sau khi Mỹ thông báo ý định rút khỏi tổ chức này.
Chính phủ Argentina vừa tuyên bố rút khỏi Tổ chức Y tế Thế giới (WHO), chỉ hơn hai tuần sau khi Mỹ thực hiện động thái tương tự.
Argentina tuyên bố rút khỏi Tổ chức Y tế Thế giới (WHO), hai tuần sau khi Tổng thống Mỹ Donald Trump ra quyết định tương tự.
Chính phủ Argentina hôm qua (5/2) cho biết nước này sẽ rút khỏi Tổ chức Y tế thế giới (WHO). Tuyên bố đưa ra chỉ vài ngày sau bước đi tương tự của Tổng thống Mỹ Donald Trump.
Tổng thống Javier Milei đã chỉ thị Ngoại trưởng Gerardo Werthein rút khỏi Tổ chức Y tế thế giới (WHO), đồng thời nhấn mạnh, Argentina không nhận được tài trợ từ tổ chức này, do đó, quyết định không ảnh hưởng tới chất lượng dịch vụ y tế của đất nước.
Người phát ngôn Phủ Tổng thống Argentina nhấn mạnh Argentina không nhận được tài trợ từ WHO, do đó quyết định không ảnh hưởng tới chất lượng dịch vụ y tế của nước Nam Mỹ này.
Theo phóng viên TTXVN tại Buenos Aires, ngày 5/2, người phát ngôn Phủ Tổng thống Argentina Manuel Adorni tuyên bố nước này sẽ rút khỏi Tổ chức Y tế Thế giới (WHO) và khẳng định với quyết định này, Buenos Aires 'đang hướng tới một quốc gia có chủ quyền trong các vấn đề y tế'.
Ông Manuel Adorni, người phát ngôn Tổng thống Argentina ngày 5/2 cho biết, nước này sẽ rút khỏi Tổ chức Y tế thế giới (WHO).
Argentina hôm 5/2 tuyên bố sẽ rút khỏi Tổ chức Y tế Thế giới (WHO) theo bước Mỹ, đồng thời chỉ trích cách quản lý của cơ quan Liên hợp quốc đối với đại dịch COVID-19.
Argentina tuyên bố quốc gia này sẽ rút khỏi Tổ chức Y tế Thế giới (WHO), hơn hai tuần sau khi Mỹ đưa ra quyết định tương tự.
Theo chân Mỹ, Tổng thống Argentina Javier Milei tuyên bố Argentina cũng sẽ rời khỏi Tổ chức Y tế Thế giới (WHO).
Tổng thống Javier Milei đã chỉ thị cho Ngoại trưởng Garardo Werthein phụ trách việc rút Argentina khỏi Tổ chức Y tế thế giới (WHO).
Cũng như nhiều nước trên thế giới, nguy cơ bùng phát dịch sởi tại Việt Nam là rất cao. Chính vì vậy, tại các tỉnh, thành phố có nguy cơ cao, rất cao, những nơi hiện có chùm ca bệnh sởi cần triển khai chiến dịch tiêm chủng vắc-xin để phòng bệnh.
Theo Bộ Y tế, do đặc điểm dịch tễ phức tạp của bệnh sởi, bệnh khả năng lây lan nhanh, rộng và phụ thuộc nhiều vào tiêm chủng nên việc tiêm chủng cần triển khai càng sớm càng nhanh càng tốt.
Không có mối liên hệ nào giữa việc sử dụng điện thoại di động và các loại ung thư khác nhau. Đây là kết quả nghiên cứu do Cơ quan an toàn hạt nhân và phóng xạ của Australia vừa công bố.
Trong năm 2024, Việt Nam ghi nhận 7.583 trường hợp dương tính với sởi và 16 ca tử vong liên quan đến bệnh này.